K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Lập các trường từ vựng với các từ sau: cây, cá, mưa.2. Đọc các đoạn văn sau:a. Nắng gửi thêm màu đẹp trên hoa. Mày hoa vàng càng xốp như những giọt nắng kết tinh. Chân bướm tím dính đầy những hạt phấn hoa hay là những hạt nắng?...Hoa biến đi để tạo ra những chùm quả nõn chung màu với cây, với lá.b. Biển đã gửi lên trưng bày một số sản vật, hé cho nom thấy một phần, dù là...
Đọc tiếp

1. Lập các trường từ vựng với các từ sau: cây, cá, mưa.

2. Đọc các đoạn văn sau:

a. Nắng gửi thêm màu đẹp trên hoa. Mày hoa vàng càng xốp như những giọt nắng kết tinh. Chân bướm tím dính đầy những hạt phấn hoa hay là những hạt nắng?...Hoa biến đi để tạo ra những chùm quả nõn chung màu với cây, với lá.

b. Biển đã gửi lên trưng bày một số sản vật, hé cho nom thấy một phần, dù là rất nhỏ, sự phong phú vô cùng, vô tận của mình: những con thèn, lườn phơn phớt hồng, kẻ hai sọc vàng óng ánh;… con lượng, to bằng bàn tay, thắm đỏ, con thửng mình tròn, thịt ngọt và mềm, ngoài bắc quen gọi là con cá mối vì nó giống hình con mối;… con trát mắt rất to, viền một vành tròn to, màu phẩm như mắt tướng tuồng, con cá bò, mắt viền vàng, một cái gai dựng chóc ngóc trên lưng; con chuồn đầu phình to mum múp, vốn là cá đi nổi…

 

0
9 tháng 11 2020

Bạn xem ở đây ạ! 

Cho hình chữ nhật ABCD. M;N là trung điểm của AD;BC Trên tia đối của tia DC lấy P. PM cắt AC tại Q. Cm: MN là tia phân giác của góc PNQ. - Hình học - Diễn đàn Toán học

6 tháng 11 2020

This picture is _____ than a horse

A. more beautiful B. more beautifully

6 tháng 11 2020
B-more beautiful ly
22 tháng 9 2019

bn tự kẻ hình nha!

a) xét tg ABC

có: AD = BD, AE = EC

----> DE// BC // BF ( đường trung bình)

----> DE = 1/2.BC = BF

----> BDEF là h.b.h

b) xét tứ giác AHCK

có: HE = EK ; AE = EC
----> AHCK là h.b.h

mà ^AHC = 90o

---> AHCK là h.c.n

----> \(AK\perp AH⋮A\)(1)

cmtt; ta có: AIBH là h.c.n

----> \(AI\perp AH⋮A\)(2)

từ (1);(2) -----> I,A,K thẳng hàng

c) ta có: PQ là đường trung bình của hình thang HFED ( cm HFED là hình thang thì bn tự cm nha)

-----> \(PQ=\frac{DE+HF}{2}\Rightarrow4PQ=2DE+2HF\)(1)

lại có: DE là đường trung bình của tg HKI ( tự cm nha bn)

----> DE = 1/2. IK -----> 2.DE = IK (2)

từ (1),(2) ----> 4PQ = IK + 2HF

22 tháng 9 2019

α π √ Ω ∽ ∞ Δ μ ∈ ∉ ∋ ⊂ ∩ ∪ ∀ ∃ ≤ ≥ ∝ ≈ ⊥ ± ∓ ° ωt + φ λ
Hình tự vẽ.

1) BDEF là hình bình hành.

Xét ΔABC có AD = DB (D là trung điểm), AE = EC (C là trung điểm)

=> DE là đường trung bình của ΔABC.

=> DE//BC, DE = 1/2 BC 

Mặt khác, ta có: BF = 1/2BC (F là trung điểm của BC)

=> DE = BF mà DE//BC (cmt) 

=> BDEF là hình bình hành (đpcm)

2) AHCK là hình chữ nhật. I, A, K thẳng hàng.

Xét tứ giác AHCK có:

AE = EC (E là trung điểm), EH = HK (K đối xứng với H qua E)

=> AHCK là hình bình hành.

Mà ^(AHC) = 90° (GT) 

=> AHCK là hình chữ nhật (đpcm)

=> ^(HAK) = 90° 

Mặt khác, ta xét tương tự tứ giác BHAI có:

AD = BD (D là trung điểm), DI = DH (I đối xứng với H qua D)

=>BHAI là hình bình hành, mà ^(AHB) = 90° 

=> AHBI là hình chữ nhật,

=> ^(IAH) = 90° 

=> ^(IAK) = ^(AIH) + ^(HAK)  = 90° + 90° = 180°

=> I, A, K cùng nằm trên một đường thẳng

Hay I, A, K thẳng hàng.

3) 
Xét ΔIKH có: HD = DI (I đối xứng H qua D), HE = EK (K đối xứng H qua E)
=> DE là đường trung bình của ΔIHK.
=> DE = 1/2IK hay IK = 2DE
Ta có: DE//BC (cmt) => DEFH là hình thang.
Xét hình thang DEFH có: DP = PH (P là trung điểm), QE = QF (Q là trung điểm)
=> PQ là đường trung bình của hình thang DEFH.
=> PQ = (DE + FH)/2 
Quy đồng vế phải, ta được:  PQ = 2DE + 2FH / 4 (IK = 2DE)
=> 4PQ = IK + 2HF (đpcm)

6 tháng 11 2020

( x + 3 )( x2 - 3x + 9 ) + ( 7 - x )( 7 + x ) + x( x - x2 )

= x3 + 27 + 49 - x2 + x2 - x3

= 76

6 tháng 11 2020

xét tam giác EDA và tam giác CBA có

DA=AB(gt)

EA=AC(gt)

góc DAE=góc BAC( đđ)

=> tam giác EDA= tam giác CBA(cgc)

=> ABC=ADE( hai góc t/ứ) mà ABC so le trong với ADE=> ED//BC=> ID//BK mà ID=BK

=> IDKB là hbh=> DB giao IK tại trung điểm mỗi cạnh mà A là trung điểm BD=> A là trung điểm IK=> I đối xứng K qua A