Bài 1: Cho a, b thỏa mãn ab > 2020a + 2021b
Chứng minh rằng: a+b > \(\left(\sqrt{2020}+\sqrt{2021}\right)^2\)
Bài 2: Tìm x,y thỏa mãn \(\sqrt{x-3}+\sqrt{5-x}=y^2+2\sqrt{2019}.y+2021\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo câu hỏi tương tự ở link: https://olm.vn/hoi-dap/detail/332134284249.html
Mình đã trả lời trong đó rồi đó ạ.
Phương trình tọa độ giao điểm giữa \(\left(d\right)\)và \(\left(P\right)\)là:
\(x^2=mx-m+1\)
\(\Leftrightarrow x^2-mx+m-1=0\)(*)
Để \(\left(d\right)\)và \(\left(P\right)\)cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì (*) có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\).
\(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne2\).
Theo định lí Viete: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{cases}}\).
\(P=\frac{2x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2\left(x_1x_2+1\right)}=\frac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}=\frac{2\left(m-1\right)+3}{m^2+2}=\frac{2m+1}{m^2+2}\)
Mình vẽ tạm trên Paint vì không biết vẽ nửa đường tròn trên đây nha '-'
Bài làm
a) Vì M là giao điểm của hai tiếp tuyến MN và Ax
=> OM là phân giác
=> \(\widehat{O_2}=\widehat{O_3}\Rightarrow2\widehat{O_2}=\widehat{HOA}\)
Vì N là giao điểm của hai tiếp tuyến MN và By
=> ON là phân giác
=> \(\widehat{O_1}=\widehat{O_4}\Rightarrow2\widehat{O_1}=\widehat{HOB}\)
Ta có: \(\widehat{HOA}+\widehat{HOB}=180^0\)(hai góc kề bù)
hay \(2\widehat{O_1}+2\widehat{O_2}=180^0\)
=> \(2\left(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}\right)=180^0\)
=> \(\widehat{MON}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
Vậy \(\widehat{MON}=90^0\)
b) Vì M là giao điểm của hai tiếp tuyến MN và Ax
=> AM = MH ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Vì N là giao điểm của hai tiếp tuyến MN và By
=> NB = NH (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Ta có: MN = MH + NH
hay MN = AM + BN (đpcm)
c) Xét tam giác MON vuông tại O có:
OH là đường cao
Theo quan hệ giữa cạnh và đường cao
=> OH2 = MH . NH
hay R2 = MA . BN
Vậy AM . BN = R2
Đề bạn rối sao ý, mình chỉnh như này không biết có đúng không nhưng mình sẽ làm theo đề mình đưa ra:
Cho (O) và điểm A ∉ (O) sao cho OA = 2R. Vẽ tiếp tuyến AB với (O), BH là đường cao của △ABO, BH cắt (O) tại C.
*Hình:
Bài làm
a) Xét đường tròn tâm O có:
CB là dây cung
OA vuông góc với CB tại H
=> H là trung điểm CB (Tính chất đường cao với dây cung)
Xét tam giác ABC có:
AH là đường cao
AH là trung tuyến (Do H là trung điểm CB)
=> Tam giác ABC cân tại A
=> AB = AC
Xét tam giác OCA và tam giác OBA có:
AC = AB (Chứng minh trên)
OA chung
OC = OB (bằng R)
=> Tam giác OCA = tam giác OBA (c.c.c)
=> \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}\)
Mà \(\widehat{ABO}=90^0\)
=> \(\widehat{ACO}=90^0\)
Và C thuộc (O)
=> AC là tiếp tuyến của (O)
b) Kẻ KE vuông góc với OA cắt (O) tại E.
Vì A là giao điểm của hai đường tiếp tuyến AB và AC
=> AO là phân giác của góc AOB
Xét tam giác KAE có:
AO là phân giác của góc AOB
AO vuông góc với KE
=> Tam giác KAE cân tại A
=> AK = AE (1)
=> AO là trung tuyến
Gọi giao điểm của AO và KE là G
=> KG = GE
Xét tam giác KGO và tam giác EGA có:
\(\widehat{OKG}=\widehat{GEA}\)(Là hai góc so le trong do OK // AB vì cùng vuông góc với OB.)
KG = GE (Chứng minh trên)
\(\widehat{KGO}=\widehat{EGA}\)(đối)
=> Tam giác KGO = tam giác EGA (g.c.g)
=> OK = AE (2)
Từ (1) và (2) => KA = KO
Từ từ để mình nghĩ nốt c với d
bài 1 ta có
\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(2020a+2021b\right)\ge\left(\sqrt{2020}+\sqrt{2021}\right)^2\) ( BDT Bunhia )
do đó
\(a+b=ab.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(2020a+2021b\right)\ge\left(\sqrt{2020}+\sqrt{2021}\right)^2\)
vậy ta có đpcm.
bài 2.
ta có \(VT=\sqrt{x-3}+\sqrt{5-x}\le2\)( BDT Bunhia )
\(VP=y^2+2.\sqrt{2019}y+2021=\left(y+\sqrt{2019}\right)^2+2\ge2\)
suy ra PT có nghiệm \(\hept{\begin{cases}x-3=5-x\\y+\sqrt{2019}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=-\sqrt{2019}\end{cases}}}\)