cho bốn số a,b,c,d biết rằng a>b>c>d. Chứng minh rằng tích tất cả các hiệu của 4 số đã chia hết cho bốn
các bạn làm xong rồi mình tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Mỗi đội sẽ đá với \(3\)đội còn lại. Nên có lượt trận là: \(3\times4=12\)(lượt)
Mà số lượt trận được tính hai lần do hai đội \(A\)và \(B\)đá với nhau thì cũng là \(A\)đá với \(B\)và \(B\)đá với \(A\)
Nên có tổng số trận đấu là: \(12\div2=6\)(trận)
Mỗi trận hòa cả hai đội sẽ được tổng số điểm là: \(1+1=2\)(điểm)
Mỗi trận không hòa cả hai đội sẽ được tổng số điểm là: \(3+0=3\)(điểm)
Giả sử tất cả các trận đều không hòa. Khi đó sau khi kết thúc vòng, tổng số điểm của các đội là:
\(3\times6=18\)(điểm)
Vòng bảng có số trận hòa là:
\(\left(18-15\right)\div\left(3-2\right)=3\)(trận)
Câu 2:
Do tỉ số vận tốc của hai xe là \(\frac{5}{4}\)nên đến khi gặp nhau tỉ số quãng đường hai xe đã đi được cũng là \(\frac{5}{4}\).
Xe ô tô 1 đã đi được số phần quãng đường AB là: \(5\div\left(5+4\right)=\frac{5}{9}\)(AB)
Xe ô tô 1 còn phải đi số phần quãng đường AB nữa là: \(1-\frac{5}{9}=\frac{4}{9}\)(AB)
Xe ô tô 2 đã đi được số phần quãng đường AB là: \(1-\frac{5}{9}=\frac{4}{9}\)(AB)
Xe ô tô 2 còn phải đi số phần quãng đường AB nữa là: \(1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)(AB).
Vận tốc lúc đầu xe ô tô 1 là \(5\)phần thì vận tốc lúc đầu ô tô 2 là \(4\)phần.
Vận tốc sau khi gặp nhau của ô tô 1 là: \(5-5\times\frac{1}{5}=4\)(phần).
Vận tốc sau khi gặp nhau của ô tô 2 là: \(4+4\times20\%=4,8\)(phần)
Số phần thời gian ô tô 1 đi đến B là:
\(\frac{4}{9}\div4=\frac{1}{9}\)(phần)
Khi đó ô tô 2 đi được số phần quãng đường AB là:
\(4,8\times\frac{1}{9}=\frac{8}{15}\)(AB)
Ô tô 2 còn cách A số phần quãng đường AB là:
\(\frac{5}{9}-\frac{8}{15}=\frac{1}{45}\)(AB)
Khoảng cách giữa hai thành phố A và B là:
\(25\div\frac{1}{45}=1125\left(km\right)\)
Tổng số bi của An ban đầu là:
\(23+24+25+28+39=139\)(viên)
Sau khi cho Bình một lọ, số bi còn lại của An nếu số bi xanh là \(1\)phần thì số bi đỏ là \(3\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+3=4\)(phần)
Do đó số bi còn lại của An là một số chia hết cho \(4\).
Ta có: \(139=4\times34+3\)chia cho \(4\)dư \(3\)nên lọ An cho Bình cũng chứa số bi chia cho \(4\)dư \(3\).
Trong các lọ có hai lọ có chứa số bi chia cho \(4\)dư \(3\)là: \(23\)và \(39\).
Nếu An cho Bình lọ chứa \(23\)viên bi thì số viên bi còn lại của An là:
\(139-23=116\)(viên)
Số bi xanh còn lại của An là:
\(116\div4\times1=29\)(viên)
Ta thấy không có lọ nào chứa \(29\)viên để số viên bi xanh là \(29\)nên trường hợp này loại.
Nếu An cho Bình lọ chứa \(39\)viên bi thì số viên bi còn lại của An là:
\(139-39=100\)(viên)
Số bi xanh còn lại của An là:
\(100\div4\times1=25\)(viên)
Ta thấy có lọ \(25\)viên nên lọ đó chứa bi xanh. Do đó trường hợp này thỏa mãn.
Vậy An đã cho Bình lọ chứa \(39\)viên bi.
số suất cỏ trong 24 ngày là:
70x24=1680(suất cỏ)
30 con bò ăn hết suất cỏ trong 60 ngày là:
30x60=1800(suất cỏ)
khoảng cách từ 24 đến 60 số ngày là:
60-24=36(ngày)
trong 36 ngày cỏ mọc thêm là:
1800-1680=120(suất)
trong 96 ngày có số suất cỏ là:
1800+120=1920(ngày)
số con bò ăn hết trong 96 ngày là:
1920:96=20(con)
- Gọi số cỏ đủ cho 1 con bò ăn trong 1 ngày là 1 suất cỏ.
- 70 con bò ăn trong 24 ngày hết số cỏ là :
70 x 24 = 1680 (suất)
- 30 con bò ăn trong 60 ngày hết số suất cỏ là :
30 x 60 = 1800 (suất)
Vậy số ngày 30 con ăn nhiều hơn số ngày 70 con ăn là :
60 - 24 = 36 (ngày)
Trong 36 ngày số cỏ mọc được số suất là :
1800 - 1680 = 120 (suất)
Trong 96 ngày nhiều hơn 60 ngày số ngày là :
96 - 60 = 36 (ngày)
Vậy trong 36 ngày này cỏ sẽ mọc thêm 120 suất bò ăn so với 60 ngày.
Tổng số suất cỏ trong 96 ngày :
180 0 + 120 = 1920 (suất)
Số con bò ăn 1920 suất cỏ trong 96 ngày là :
1920 : 96 = 20 (con)
Bạn tham khảo nhé !
Đoạn thơ đã làm nổi bật hình ảnh ngôi nhà thật sinh động. Bằng các biện pháp nhâ hóa, so snahs được sử dụng 1 cách đặc sắc, ngôi nhà hiện lên như 1 sinh thể, có cảm xúc, hành động của con người. Ngôi nhà tực như một sinh linh khổng lồ, đang “ tựa” mình vào nền trời sẫm biếc. Con người thân thiện, cảnh vật cũng thân thiện, chan hoà với nhau qua cách nhân hóa tài tình. Góc nhìn em đang đứng ngắm khiến ngôi nhà hiện lên càng thêm nổi bật. Ngôi nhà đứng đó nghỉ ngơi sau một ngày vất vả, “ thở” ra mùi vôi vữa nồng hăng. Mùi vôi vữa ấy chính là nhữn nétđặc trưng của 1 ngôi nhà đang được hoàn thiện. Những từ ngữ “ tựa”, “ thở” khiến cho ngôi nhà cũng như biết cọ quậy, giống như một anh chàng khổng lồ đáng yêu trên mặt đất. Đặc biệt cách so sánh "Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong/ Là bức tranh còn nguyên màu vôi gạch" gợi nên sự nên thơ, trữ tình của ngôi nhà. Cách miêu tả chân thực mà lại rất đỗi sinh động. Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà dang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.
biết là cảm thụ văn học phải tự viết, nhưng bạn í muốn xin ý kiến của các bạn để tham khảo rồi viết bài khác hay hơn thì có sao hả Trần Ngọc Minh
a) Có 4 hình tam giác . b) chu vi là 96 . c) còn diện tích mik chưa bt cách giải cơ . I am realy sory.
^_^ HIX
Nếu có \(2\)học sinh đạt giải cả \(3\)môn thì có ít nhất \(3\)học sinh đạt giải \(2\)môn, \(4\)học sinh chỉ đạt giải \(1\)môn.
Khi đó có số giải là:
\(3\times2+2\times3+1\times4=16\)(giải) lớn hơn \(15\)giải.
Do đó chỉ có \(1\)học sinh đạt giải cả \(3\)môn.
Do bất kì hai môn nào cũng có ít nhất \(1\)học sinh đạt giải cả hai môn nên số học sinh đạt giải hai môn ít nhất là \(3\)học sinh.
Nếu có từ \(4\)học sinh trở lên đạt giải hai môn, thì có ít nhất \(5\)học sinh đạt \(1\)giải, khi đó tổng số giải ít nhất là:
\(3\times1+2\times4+1\times5=16\)(giải)
Do đó chỉ có \(3\)học sinh đạt \(2\)giải. Khi đó số học sinh đạt \(1\)giải là:
\(\left(15-3\times1-2\times3\right)\div1=6\)(học sinh)
Đội tuyển học sinh giỏi đó có số học sinh là:
\(1+3+6=10\)(học sinh)
Bài 8:
Diện tích phần màu trắng bằng số phần diện tích hình vuông lớn là:
\(1-\frac{73}{75}=\frac{2}{75}\)
Diện tích phần màu trắng bằng số phần diện tích hình vuông nhỏ là:
\(1-\frac{14}{15}=\frac{1}{15}\)
Quy đông tử số: \(\frac{2}{75}=\frac{2}{75},\frac{1}{15}=\frac{2}{30}\)
Nếu diện tích hình vuông lớn là \(75\)phần thì diện tích hình vuông nhỏ là \(30\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(75-30=45\)(phần)
Diện tích hình vuông lớn là:
\(240\div45\times75=400\left(cm^2\right)\)
Ta có: \(400=20\times20\)nên độ dài cạnh hình vuông lớn là \(20cm\).
Bài 2:
Mỗi phút cả lớp 4A quét được số phần sân trường là:
\(1\div15=\frac{1}{15}\)(sân trường)
Mỗi phút \(\frac{3}{4}\)lớp 4A quét được số phần sân trường là:
\(\frac{1}{15}\times\frac{3}{4}=\frac{1}{20}\)(sân trường)
Mỗi phút lớp 4B quét được số phần sân trường là:
\(1\div24=\frac{1}{24}\)(sân trường)
Mỗi phút \(\frac{4}{5}\)lớp 4B quét được số phần sân trường là:
\(\frac{1}{24}\times\frac{4}{5}=\frac{1}{30}\)(sân trường)
Mỗi phút \(\frac{3}{4}\)lớp 4A và \(\frac{4}{5}\)lớp 4B quét được số phần sân trường là:
\(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}=\frac{1}{12}\)(sân trường)
\(\frac{3}{4}\)lướp 4A và \(\frac{4}{5}\)lớp 4B cùng quét thì xong sau số phút là:
\(1\div\frac{1}{12}=12\)(phút)
Năm nay mẹ em đã ngoài ba mươi tuổi. Mẹ có một thân hình cân đối, không mập cũng không gầy. Thân hình của mẹ y như các cô người mẫu trong ti vi. Mẹ em cao trên 1m50. Khuôn mặt trái xoan của mẹ không cò đẹp như lúc ở tuổi 20 nữa vì mẹ phải làm lụng vất vả. Mái tóc của mẹ đen óng, suôn mượt và xõa xuống quá eo. Đôi mắt long lanh, sang như ánh sao làm cho gương mặt mẹ trở nên đẹp hơn. Đôi môi của mẹ đã bị khô vì lâu rồi mẹ chưa chăm sóc môi. Mẹ vui vẻ và hay cười, khi cười mẹ để lộ hàm răng trắng tinh. Nụ cười của mẹ luôn rạng rở và duyên dáng. Các cô bạn thời sinh viên của mẹ nói với em: “ Hồi còn là sinh viên mẹ là một trong những hoa khôi của trường ”. Mẹ sỡ hữu một giọng nói nhẹ nhàng và truyền cảm. Những luc bé Mai làm nũng không chịu ngủ thì bé cứ đòi mẹ hát ru. Nhưng mới hát được một nưa thì bé đã ngủ xay. Mẹ đi đứng nhẹ nhàng và cẩm thận. Mỗi lần em bị ốm, mẹ luôn quan tâm, chăm sóc và ngồi bên giường với em. Mẹ là một người mẹ tuyệt vời nhất thế gian. Các bạn ở lớp ai cũng nói em thật hạnh phúc khi có một người mẹ như vậy. Em rất vui và sẽ cố gắng học tập tốt để mẹ vui lòng.
Trong gia đình, ai cũng thương yêu em hết mực, nhưng mẹ là người gần gũi, chăm sóc em nhiều nhất.
Năm nay, mẹ em bốn mươi tuổi. Với thân hình mảnh mai, thon thả đã tôn thêm vẻ đẹp sang trọng của người mẹ hiền từ. Mái tóc đen óng mượt mà dài ngang lưng được mẹ thắt lên gọn gàng. Đôi mắt mẹ đen láy luôn nhìn em với ánh mắt trìu mến thương yêu. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng. Đôi môi thắm hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú càng nhìn càng thấy đẹp. Khi cười, nhìn mẹ tươi như đóa hoa hồng vừa nở ban mai. Đôi bàn tay mẹ rám nắng các ngón tay gầy gầy xương xương vì mẹ phải tảo tần để nuôi nấng, dìu dắt em từ thuở em vừa lọt lòng. Mẹ làm nghề nông nhưng mẹ may và thêu rất đẹp. Đặc biệt mẹ may bộ đồ trông thật duyên dáng, sang trọng. Ở nhà, mẹ là người đảm nhiệm công việc nội trợ. Mẹ dạy cho em các công việc nhẹ nhàng như: quét nhà, gấp quần áo... Còn bố thì giúp mẹ giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Thỉnh thoảng, mẹ mua hoa về chưng ở phòng khách cho đẹp nhà. Mỗi khi khách đến, mẹ luôn đón tiếp niềm nở, nồng hậu, mời khách đĩa trái cây và nước mát. Mẹ luôn dậy sớm để chuẩn bị bữa ăn sáng cho cả nhà, để hai anh em cùng cắp sách đến trường kịp giờ học. Khi em ốm đau mẹ phải thức suốt đêm để chăm sóc. Mẹ lo thuốc cho em uống kịp thời. Mẹ nấu cháo và bón cho em từng thìa. Tuy công việc đồng áng bận rộn nhưng buổi tối mẹ thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em. Sau đó mẹ chuẩn bị đồ để sáng mai dậy sớm lo buổi sáng cho gia đình. Mẹ rất nhân hậu, hiền từ. Mẹ chưa bao giờ mắng em một lời. Mỗi khi em mắc lỗi, mẹ dịu dàng nhắc nhở em sửa lỗi. Chính vì mẹ âm thầm lặng lẽ dạy cho em những điều hay lẽ phải mà em rất kính phục mẹ. Mẹ em là vậy. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm! Mỗi khi được mẹ ôm ấp trong vòng tay ấm áp của mẹ, con thấy mình thật hạnh phúc vì có mẹ. Mẹ ơi! Có mẹ, con thấy sướng vui. Có mẹ, con thấy ấm lòng. Trong trái tim con, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuyệt vời nhất trong cuộc đời con. Con luôn yêu thương mẹ và tự hào vì được làm con của mẹ.
Tấm lòng của mẹ bao la như biển cả đối với con và con hiểu rằng không ai thương con hơn mẹ. Ôi, mẹ kính yêu của con! Con yêu mẹ hơn tất cả mọi thứ trên cõi đời này vì mẹ chính là mẹ của con. "Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ...." Con mong sao cho mình mau lớn để có thể giúp cho mẹ đỡ vất vả hơn. Con hứa sẽ chăm học và cố gắng học thật giỏi để báo đáp công ơn sinh thành nuôi nấng con nên người, mẹ ơi.
a.57,6m2
hiệu số phần bằng nhau là
5-2=3( phần)
Chiều dài của khu đất HCN đó là
7,2÷3×5=12(m)
Chiều rộng của khu đất HCN đó là
12-7,2=4,8(m)
Diện tích khu đất HCN đó là
12×4,8=57,6(m^2)
Đáp số 57,6 m^2.
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là :
3 - 2 = 1 ( phần )
Chiều rộng mảnh đất là :
7,2 : 1 x 2 = 14,2 ( m )
Chiều dài mảnh đất là :
14,2 + 7,2 = 21,4 ( m )
a) Diện tích khu đất là :
14,2 x 7,2 = 102,24 (m2)
b) Bán kính bồn hoa là :
6 : 2 = 3 ( m )
Diện tích bồn hoa là :
3 x 3 x 3,14 = 28,26 (m2)
c) Diện tích trồng rau là :
102,24 - 28,26 = 73,98 ( m2)
Đ/S : a) Diện tích khu đất là :102,24 m2
b) Diện tích bồn hoa là :28,26 m2
c) Diện tích trồng rau là : 73,98 m2
kết bạn thế nào
Giả sử trong \(4\)số đã cho \(a,b,c,d\)có \(2\)số có cùng số dư khi chia cho \(4\). Giả sử hai số đó là \(a,b\)khi đó \(a-b\)chia hết cho \(4\)nên tích các hiệu của bốn số chia hết cho \(4\).
Nếu trong \(4\)số đã cho không có số nào chia hết cho \(4\), khi đó số dư của các số khi chia hết cho \(4\)là: \(0,1,2,3\).
Giả sử \(a\)chia cho \(4\)dư \(3\), \(b\)chia cho \(4\)dư \(2\), \(c\)chia cho \(4\)dư \(1\), \(d\)chia hết cho \(4\).
Khi đó \(a-c\)chia hết cho \(2\), \(b-d\)chia hết cho \(2\).
Do đó tích \(\left(a-c\right)\times\left(b-d\right)\)chia hết cho \(2\times2=4\)do đó tích tất cả các hiệu của \(4\)số đã cho chia hết cho \(4\).