K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2020

ĐKXĐ : \(x\ge0;x\ne1\)

a ) \(A=\left(\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{1}{1-\sqrt{x}}-\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right)+\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{1+\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}:\frac{1+\sqrt{x}-1+\sqrt{x}}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{2}{2\sqrt{x}}+\frac{1}{2\sqrt{x}}=\frac{3}{2\sqrt{x}}\)

b) \(x=6-2\sqrt{5}\Leftrightarrow x=5-2\sqrt{5}+1\Leftrightarrow x=\left(\sqrt{5}-1\right)^2\) ( Thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy tại \(x=\left(\sqrt{5}-1\right)^2\)thì giá trị biểu thức A là : 

\(A=\frac{3}{2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}=\frac{3}{2\left(\sqrt{5}-1\right)}=\frac{3\left(\sqrt{5}+1\right)}{2.4}=\frac{3\sqrt{5}+3}{8}\)

6 tháng 11 2020

a) \(P=\frac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}+\frac{4\sqrt{a}-4}{4-a}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(-a+4\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(-a+4\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}-\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(-a+4\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(-a+4\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}+\frac{\left(4\sqrt{a}-4\right)\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(4-a\right)\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

\(=\frac{-4a\sqrt{a}-8a+16\sqrt{a}+32}{\left(-a+4\right)\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

\(=\frac{4\left(2+\sqrt{a}\right)\left(-a+4\right)}{\left(-a+4\right)\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

\(=\frac{4\left(\sqrt{a}+2\right)}{a-4}\)

b) Với a = 9 thì

\(P=\frac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}+\frac{4\sqrt{a}-4}{4-a}\)

\(=\frac{\sqrt{9}+3}{\sqrt{9}-2}-\frac{\sqrt{9}-1}{\sqrt{9}+2}+\frac{4\sqrt{9}-4}{4-9}\)

\(=\frac{3+3}{3-2}-\frac{3-1}{3+2}+\frac{4\cdot3-4}{-5}\)

\(=6-\frac{2}{5}+\frac{12-4}{-5}\)

\(=6-\frac{2}{5}+\frac{8}{-5}\)

\(=6-\frac{2}{5}+\frac{-8}{5}\)

\(=\frac{30}{5}-\frac{2}{5}-\frac{8}{5}\)

\(=\frac{20}{5}=4\)

6 tháng 11 2020

ĐKXĐ : a khác 4 ; \(a\ge0\)

a) Làm như bạn kia

b) +) x = 9 ( thoản mãn ĐKXĐ )

Vậy tại x = 9 thì giá trị biể thức P là :

\(P=\frac{4\left(\sqrt{9}+2\right)}{9-4}=\frac{4\left(3+2\right)}{5}=4\)

7 tháng 11 2020

giúp mk đi ai nhanh mk k cho

6 tháng 11 2020

GIẢI:

DIỆN TÍCH 1 VIÊN GẠCH LÀ: 30X30=900(CM2)

ĐỔI: 9M=900CM

CHIỀU RỘNG CĂN PHÒNG LÀ: 900:3X2=600(CM)

DIÊN TÍCH CĂN PHÒNG LÀ: 900X600=540000(CM2)

CẦN SỐ VIÊN GẠCH LÀ:540000:900=600(VIÊN)

ĐÁP SỐ: 600 VIÊN GẠCH.

6 tháng 11 2020

Sửa đề:\(\frac{1-1\frac{1}{7}+\frac{8}{11}+\frac{8}{15}}{0,875-1+\frac{7}{11}+\frac{7}{15}}\)

\(=\frac{1-\frac{8}{7}+\frac{8}{11}+\frac{8}{15}}{\frac{7}{8}-1+\frac{7}{11}+\frac{7}{15}}\)

\(=\frac{8.\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{7}+\frac{1}{11}+\frac{1}{15}\right)}{7.\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{7}+\frac{1}{11}+\frac{1}{15}\right)}\)

\(=\frac{8}{7}\)(Do\(\frac{1}{8}-\frac{1}{7}+\frac{1}{11}+\frac{1}{15}\ne0\))

Linz

6 tháng 11 2020

xét tam giác EDA và tam giác CBA có

DA=AB(gt)

EA=AC(gt)

góc DAE=góc BAC( đđ)

=> tam giác EDA= tam giác CBA(cgc)

=> ABC=ADE( hai góc t/ứ) mà ABC so le trong với ADE=> ED//BC=> ID//BK mà ID=BK

=> IDKB là hbh=> DB giao IK tại trung điểm mỗi cạnh mà A là trung điểm BD=> A là trung điểm IK=> I đối xứng K qua A

6 tháng 11 2020

cái này mà môn Lí chứ k pk toán nha bn

8 tháng 11 2020

1)

a) ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}\Rightarrow\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

Suy ra: 

\(\frac{x^2}{9}=4\Rightarrow x^2=4.9\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x^2=4^2\Rightarrow x=4\)

\(\frac{y^2}{16}=4\Rightarrow y^2=4.16\Rightarrow y^2=64\Rightarrow y^2=8^2\Rightarrow y=8\)

Vậy x = 4 ; y = 8

b) Từ x-3y+4z ta có: \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{9}\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{3y}{9}=\frac{4z}{36}\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{3y}{9}=\frac{4z}{36}\Rightarrow\frac{x-3y+4z}{4-9+36}=\frac{62}{31}=2\)

Suy ra:

\(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=4.2\Rightarrow x=8\)

\(\frac{3y}{9}=2\Rightarrow3y=9.2\Rightarrow3y=18\Rightarrow y=\frac{18}{3}\Rightarrow y=6\)

\(\frac{4z}{36}=2\Rightarrow4z=36.2\Rightarrow4z=72\Rightarrow z=\frac{72}{4}\Rightarrow z=18\)

Vậy x = 8 ; y = 6 : z = 18

8 tháng 11 2020

2/

a)  Ta có: 

2^24 = (2^3)^8 = 8^8

3^16 = (3^2)^8 = 9^8

Vì 8^8 < 9^8 nên 2^24 < 3^16

Vậy: 2^14 < 3^16

b) 

Ta có : (-32)^9 = (-2^5)^9=-2^45 mà -2^45 < -2^52 = (-2^4)^13 = -16^13

Mà -16^13 < -18^13 nên -32^9 > -18^9

c) 

Ta có: 2^332 = (2^3)^111 = 8^111

          2^223 = (3^2)^111 = 9^111

=> 8^111 < 9^111 => 2^332 < 2^223

3/ 

(2x + 3 )^2 = 25

=> ( 2x+3)^2=5^2

=> (2x+3)=5

=> Ta có 2 TH: 2x+3=5 hoặc 2x+3=-5

TH1: 2x+3=5

=> 2x=5-3

=>2x=2

=>x=2/2

=>x=1

TH2: 2x+3=-5

=>2x=(-5)+3

=>2x=-2

=>x=-2/2

=>x=-1

Vậy x=1 hoặc x=-1