Giúp tôi bài này với :
Cho các số hữu tỉ thỏa mãn x5+y5=2x2y2. CMR \(\sqrt{1-xy}\)là số hữu tỉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề đúng : Cho \(a=xy+\sqrt{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}\) , \(b=x\sqrt{1+y^2}+y\sqrt{1+x^2}\). Hãy tính b theo a, biết x,y> 0
Giải :
Ta có : \(a^2=\left(xy\right)^2+\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)+2xy\sqrt{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}\)
\(=x^2+y^2+2x^2y^2+1+2xy\sqrt{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}\)
\(b^2=x^2\left(1+y^2\right)+y^2\left(1+x^2\right)+2xy\sqrt{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}\)
\(=x^2+y^2+2x^2y^2+2xy\sqrt{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}=a^2-1\)
Vậy \(b=\sqrt{a^2-1}\)(vì x,y> 0 nên b > 0)
khó quá đi em mới học lớp 6 thôi hu hu
<img class="irc_mi i5I_Ps3Xg92k-pQOPx8XEepE" alt="" style="margin-top: 100px;" src="http://dungfacebook.net/wp-content/uploads/2015/11/622.jpg" width="304" height="196">
(x+1)(x-2)(x+6)(x-3)=45x2
<=>(x+1)(x+6)(x-2)(x-3)=45x2
<=>(x2+7x+6)(x2-5x+6)=45x2
Đặt t=x2+7x+6 ta được:
t.(t-12x)=45x2
<=>t2-12xt=45x2
<=>45x2+12xt-t2=0
<=>45x2-3xt+15xt-t2=0
<=>3x.(15x-t)+t.(15x-t)=0
<=>(3x+t)(15x-t)=0
<=>3x=-t hoặc 15x=t
Với 3x=-t =>3x=-x2-7x-6
=>x2+10x+6=0
=>\(x_1=-5+\sqrt{19};x_2=-5-\sqrt{19}\) (loại cả 2 nghiệm) (bài này dài vs lại lớp 9 nên làm tắt chắc cũng dc)
Với 15x=t
=>15x=x2+7x+6
=>x2-8x+6=0
=>\(x_1=4-\sqrt{10};x_2=4+\sqrt{10}\)(loại cả 2 nghiệm)
Vậy PT ko có nghiệm nguyên nào
Vì P(x) là đa thức bậc 4 và có 4 nghiệm x1 , x2 , x3 , x4 nên P(x) có thể viết thành : \(P\left(x\right)=\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\left(x-x_3\right)\left(x-x_4\right)\)
Xét : \(Q\left(x\right)=x^2-4=\left(x-2\right)\left(x+2\right)=\left(2-x\right)\left(-2-x\right)\)
Ta có \(Q\left(x_1\right)=\left(2-x_1\right)\left(-2-x_1\right)\); \(Q\left(x_2\right)=\left(2-x_2\right)\left(-2-x_2\right)\);
\(Q\left(x_3\right)=\left(2-x_3\right)\left(-2-x_3\right)\) ; \(Q\left(x_4\right)=\left(2-x_4\right)\left(-2-x_4\right)\)
Suy ra : \(T=Q\left(x_1\right).Q\left(x_2\right).Q\left(x_3\right).Q\left(x_4\right)\)
\(=\left[\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)\left(2-x_3\right)\left(2-x_4\right)\right].\left[\left(-2-x_1\right)\left(-2-x_2\right)\left(-2-x_3\right)\left(-2-x_4\right)\right]\)
\(=P\left(2\right).P\left(-2\right)=-5.3=-15\)
Vậy T = -15
\(A=\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}.\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{\sqrt{2}.\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}.\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}+\frac{\sqrt{2}.\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}.\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{3}+1}+\frac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}+1}\)
\(=\sqrt{2}-\frac{\sqrt{2}}{3+\sqrt{3}}+\sqrt{2}-\frac{\sqrt{2}}{3-\sqrt{3}}\)
\(=2\sqrt{2}-\left(\frac{\sqrt{2}}{3+\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{2}}{3-\sqrt{3}}\right)\)
\(=2\sqrt{2}-\frac{3\sqrt{2}-\sqrt{6}+3\sqrt{2}+\sqrt{6}}{6}\)
\(=2\sqrt{2}-\frac{6\sqrt{2}}{6}=2\sqrt{2}-\sqrt{2}=\sqrt{2}\)
trước hết ta chứng minh bất đẳng thức tổng quát : với n là số tự nhiên lớn hơn 1 thì :
2√n−2<1+1√2+1√3+...+1√n<2√n−12n−2<1+12+13+...+1n<2n−1 (∗)(∗)
xét số hạng thứ kk trong dãy (2≤k≤n)(2≤k≤n) ta có : 1√k>2√k+√k+1=2(√k+1−√k)1k>2k+k+1=2(k+1−k) và 1√k<2√k+√k−1=2(√k−√k−1)1k<2k+k−1=2(k−k−1)
do đó 1+1√2+...+1√n>2(√2−1+√3−√2+...+√n+1−√n)=2(√n+1−1)>2√n−21+12+...+1n>2(2−1+3−2+...+n+1−n)=2(n+1−1)>2n−2
và 1+1√2+...+1√n<1+2(√2−1+√3−√2+...+√n−√n−1)=1+2(√n−1)=2√n−11+12+...+1n<1+2(2−1+3−2+...+n−n−1)=1+2(n−1)=2n−1
đến đây áp dụng (∗)(∗) với n=100n=100 thì 19<a<2019<a<20 nên a không phải là số tự nhiên.
trước hết ta chứng minh bất đẳng thức tổng quát : với n là số tự nhiên lớn hơn 1 thì :
2√n−2<1+1√2+1√3+...+1√n<2√n−12n−2<1+12+13+...+1n<2n−1 (∗)(∗)
xét số hạng thứ kk trong dãy (2≤k≤n)(2≤k≤n) ta có : 1√k>2√k+√k+1=2(√k+1−√k)1k>2k+k+1=2(k+1−k) và 1√k<2√k+√k−1=2(√k−√k−1)1k<2k+k−1=2(k−k−1)
do đó 1+1√2+...+1√n>2(√2−1+√3−√2+...+√n+1−√n)=2(√n+1−1)>2√n−21+12+...+1n>2(2−1+3−2+...+n+1−n)=2(n+1−1)>2n−2
và 1+1√2+...+1√n<1+2(√2−1+√3−√2+...+√n−√n−1)=1+2(√n−1)=2√n−11+12+...+1n<1+2(2−1+3−2+...+n−n−1)=1+2(n−1)=2n−1
đến đây áp dụng (∗)(∗) với n=100n=100 thì 19<a<2019<a<20 nên a không phải là số tự nhiên.
Nhân cả hai vế của phương trình với 2 ta có:
\(4x+2\sqrt{x}.\sqrt{3x+2}=6\left(\sqrt{x}+\sqrt{3x+2}\right)+4\sqrt{2}-2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\sqrt{x}.\sqrt{3x+2}+3x+2\right)-2=6\left(\sqrt{x}+\sqrt{3x+2}\right)+4\sqrt{2}-2\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{3x+2}\right)^2=6\left(\sqrt{x}+\sqrt{3x+2}\right)+4\sqrt{2}\)
Đặt \(t=\sqrt{x}+\sqrt{3x+2},x\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{3x+2}\ge\sqrt{2}\)
phương trình trở thành: \(t^2-6t-4\sqrt{2}=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=4+2\sqrt{2}\left(tm\right)\\t=2-2\sqrt{2}\left(l\right)\end{cases}}\)
Với \(t=4+2\sqrt{2}\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{3x+2}=4+2\sqrt{2}\)
Đặt:\(a=\sqrt{x},b=\sqrt{3x+2},q=4+2\sqrt{2}\)ta có hệ sau:
\(\hept{\begin{cases}a+b=q\\3a^2-b^2=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=q-a\\3a^2-\left(q-a\right)^2=-2\end{cases}}\Leftrightarrow2a^2+2qa-\left(q^2-2\right)=0\)
suy ra: \(a=\frac{-q+\sqrt{3q^2-4}}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{-q+\sqrt{3q^2-4}}{2}\)
vậy \(x=\left(\frac{-q+\sqrt{3q^2-4}}{2}\right)^2\)với \(q=4+2\sqrt{2}\)
hehe bài này mk đã làm rồi nhé đây Câu hỏi của Vũ Quỳnh Trang - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath,chúc bạn học tốt :D
à dấu => ở dòng thứ 2 cho mk sửa
\(\frac{\sqrt{1+x^3+y^3}}{xy}+\frac{\sqrt{1+y^3+z^3}}{yz}+\frac{\sqrt{1+z^3x^3}}{xz}\ge\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{xy}}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{yz}}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{xz}}\)
ta có \(x^4+y^4\ge2x^2y^2\); \(y^4+z^4\ge2y^2z^2\);\(z^4+x^4\ge2z^2x^2\)
==> \(2\left(x^4+y^4+z^4\right)\ge2\left(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\right)\)
<=> \(x^4+y^4+z^4\ge x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\)
mặt khác \(x^2y^2+y^2z^2\ge2xy^2z\)
\(y^2z^2+z^2x^2\ge2xyz^2\)
\(z^2x^2+x^2y^2\ge2x^2yz\)
==> \(2\left(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\right)\ge2xyz\left(x+y+z\right)=2xyz\)( vì x+y+z=1)
==> \(x^4+y^4+z^4\ge x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\ge xyz\)
dấu ''='' xảy ra khi x=y=z mà x+y+z=1 ==> x=y=z=1/3
vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(\frac{1}{3};\frac{1}{3};\frac{1}{3}\right)\)
\(\sqrt{1-xy}=\frac{\sqrt{1-xy}.x^2y^2}{x^2y^2}\)\(=\frac{\sqrt{x^4y^4-x^5y^5}}{x^2y^2}\)
có: \(x^5+y^5=2x^2y^2\Rightarrow x^2y^2=\frac{x^5+y^5}{2}\)
\(\frac{\sqrt{x^4y^4-x^5y^5}}{x^2y^2}=\frac{\sqrt{\left(\frac{x^5+y^5}{2}\right)^2-x^5y^5}}{x^2y^2}=\frac{\sqrt{\left(x^5-y^5\right)^2}}{2x^2y^2}=\frac{\left|x^5-y^5\right|}{2x^2y^2}\)
Do x, y hữu tỉ nên \(\frac{\left|x^5-y^5\right|}{2x^2y^2}\)hữu tỉ (đpcm)
xy=0 tm
xy khác 0
\(\frac{x^5+y^5}{2x^2y^2}=1\Leftrightarrow\frac{x^3}{2y^2}+\frac{y^3}{2x^2}=1\Leftrightarrow\frac{x^6}{4y^4}+\frac{xy}{2}+\frac{x^6}{4x^4}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^3}{2y^2}-\frac{y^3}{2x^2}\right)=1-xy\)=>dpcm