Tìm x biết:
a. |x+4|<3
b. 1<|x-2|<4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta được: \(A=\sqrt{7-x}+\sqrt{2+x}\le\sqrt{2\left(7-x+2+x\right)}=3\sqrt{2}\)
Đẳng thức xảy ra khi \(7-x=2+x\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)
+) \(A=\sqrt{7-x}+\sqrt{2+x}\Rightarrow A^2=9+2\sqrt{\left(7-x\right)\left(2+x\right)}\ge9\Rightarrow A\ge3\)
Đẳng thức xảy ra khi \(\left(7-x\right)\left(2+x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy \(MinA=3\Leftrightarrow x\in\left\{7;-2\right\};MaxA=3\sqrt{2}\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)
bài 1 ta có
\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(2020a+2021b\right)\ge\left(\sqrt{2020}+\sqrt{2021}\right)^2\) ( BDT Bunhia )
do đó
\(a+b=ab.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(2020a+2021b\right)\ge\left(\sqrt{2020}+\sqrt{2021}\right)^2\)
vậy ta có đpcm.
bài 2.
ta có \(VT=\sqrt{x-3}+\sqrt{5-x}\le2\)( BDT Bunhia )
\(VP=y^2+2.\sqrt{2019}y+2021=\left(y+\sqrt{2019}\right)^2+2\ge2\)
suy ra PT có nghiệm \(\hept{\begin{cases}x-3=5-x\\y+\sqrt{2019}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=-\sqrt{2019}\end{cases}}}\)
ta giả sử \(\left(a^2+b^2,a.b\right)=k\) với k là số tự nhiên khác 1.
do đó a.b chia hết cho k , mà (a,b)=1 nên hoặc a chia hết cho k, hoặc b chia hết cho k
với a chia hết cho k thì a2 cũng chia hết cho k, mà a2+b2 cũng chia hết cho k
Nên b2 chia hết cho k. nên b chia hết cho k.
vì vậy (a,b) phải chia hết cho k
điều này mâu thuẫn với giả sử nên ta có điều phải chứng minh
hoàn toàn tương tự cho khả năng b chia hết cho k.
kiki- đó là tên chú chó mà tôi rất quý. kiki có đôi mát sáng long lanh. nó lúc nào cũng quấn quít bên tôi. tôi yêu kiki lám
a) /x+4/<3
=> /x+4/ thuộc { 0;1;2 }
/x+4/=0 <=> x+4=0 => x=-4
/x+4/=1 <=> x+4=1 <=> x=-3
x+4=-1 x=-5
/x+4/=2 <=> x+4=2 <=> x=-2
x+4=-2 x=-6
Vậy x=-4 ; -3 ; -5 ; -2 ; -6
b) 1</x-2/<4
=> /x-2/ thuộc { 2;3 }
/x-2/=2 <=> x-2=2 <=> x=0
x-2=-2 x=-4
/x-2/=3 <=> x-2=3 <=> x=1
x-2=-3 x=-5
Vậy x=-5 ; -4 ; 0
a)
I x + 4 I < 3
=> I x + 4 I \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 }
=> x \(\in\){ -6 ; -5 ; -4 ; -3 ; - 2 }
Vậy x \(\in\){ -6 ; -5 ; -4 ; -3 ; - 2 }
b)
1 < I x - 2 I < 4
=> I x - 2 I \(\in\){ 2 ; 3 }
=> x \(\in\){ 0 ; 1 ; -1 }
Vậy x \(\in\){ 0 ; 1 ; -1 }
Học tốt!!!