K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2015

Gia su stn N sau khi xoa di m chu so sau cung con lai stn A sao cho N = 1997.A 
Ta co (10^m).A < 1997.A < (10^m).(A+1) ---> m = 3 
---> 1000.A < 1997.A < 1000.(A+1) ---> A = 1 
---> N = 1997.A = 1997 la stn duy nhat thoa man

đúng nhé

13 tháng 5 2015

Tớ thấy bài này câu trả lời là 1

12 tháng 5 2015

 

   n+3 chia hết cho n2+1

-> (n+3)n chia hết cho n2+1

-> n2+3n chia hết cho n2+1

-> (n2+3n)-(n2+1) cũng chia hết cho n2+1

-> 3n-1 chia hết cho n2+1 (1)

 Mà n+3 chia hết cho n2+1

nên  3n +9 chia hết cho n2+1  (2)

Từ (1) và (2) ta được 3n+9-(3n-1) chia hết cho n2+1

                               10 chia hết cho n2+1

=>  \(n^2+1\in\left(10;1;2;5\right)\)

=> \(n^2\in\left(9;0;1;4\right)\)

-> \(n\in\left(3;0;1;2\right)\)

 Đến đây ta thấy 3+3 ko chia hết cho 32+1

nên \(n\in\left(0,1,2\right)\)

 

    

12 tháng 5 2015

=>n+3 chia hết cho n(n+3)-3(n+3)+10

=>n+3 chia hết cho 10

=>n+3 thuộc B(10)

mình giải là thế nhưng có khi đề sai đấy

bạn có thể tham khảo bài này tại cuốn sách :

tài liệu chuyên toán THCS tập 1,số học
 

đặt \(A=\frac{1}{1.300}+\frac{1}{2.301}+...+\frac{1}{101.400}\)

\(\Rightarrow299A=\frac{299}{1.300}+\frac{299}{2.301}+...+\frac{299}{101.400}=1-\frac{1}{300}+\frac{1}{2}-\frac{1}{301}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{400}\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{101}\right)-\left(\frac{1}{300}+\frac{1}{301}+...+\frac{1}{400}\right)=C\)

\(\Rightarrow A=\frac{C}{299}\)

đặt \(B=\frac{1}{1.102}+\frac{1}{2.103}+\frac{1}{3.104}+...+\frac{1}{299.400}\)

\(\Rightarrow101B=\frac{101}{1.102}+\frac{101}{2.103}+...+\frac{1}{299.400}=1-\frac{1}{102}+\frac{1}{2}-\frac{1}{103}+...+\frac{1}{299}-\frac{1}{400}\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{299}\right)-\left(\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{400}\right)=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{101}\right)-\left(\frac{1}{300}+...+\frac{1}{400}\right)=C\)

\(\Rightarrow B=\frac{C}{101}\)

bài toán được viết lại như sau:

\(\frac{C}{\frac{299}{\frac{C}{101}}}\)=\(\frac{101}{299}\)

4 tháng 7 2016

Sai rồi

16 tháng 5 2015

Gọi số phải tìm là n; số chính phương đó là a; gọi b là số tự nhiên mà n là lập phương của nó.

Ta thấy n chia hết cho 2 và 3 (vì số chính phương hay lập phương của một số tự nhiên đều là số tự nhiên) nên để n nhỏ nhất, ta chọn n = 2x.3y (x và y khác 0).

n : 2 = 2x.3y : 2 = 2x-1.3y = a2 suy ra x - 1 và y đều chia hết cho 2 hay đều là số chẵn.

n : 3 = 2x.3y : 3 = 2x.3y-1 = b3 suy ra x và y - 1 đều chia hết cho 3.

Từ x - 1 chia hết cho 2 và x chia hết cho 3, để nhỏ nhất ta chọn x = 3

Từ y chia hết cho 2 và y - 1 chia hết cho 3, để nhỏ nhất ta chọn y = 4

Vậy n = 23.34 = 648

            Số cần tìm là 648.

10 tháng 5 2015

1.

Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

đúng cái nhe bạn

10 tháng 5 2015

2.

Gọi d là ƯCLN (16n+3; 12n+2)

=> 16n+3 chia hết cho d; 12n+2 chia hết cho d

Nên 3. (16n+3) chia hết cho d; 4. (12n+2) chia hết cho d

=> 48n+9 chia hết cho d; 48n+8 chia hết cho d

=> (48n+9)-(48n+8) chia hết cho d

=>            1           chia hết cho d

=> d \(\in\) {1; -1}

Vậy phân số \(\frac{16n+3}{12n+2}\) là phân số tối giản.

9 tháng 5 2015

Ta có: x2 – 2x + 1 = 6y2 -2x + 2

=> x2 – 1 = 6y2 => 6y2 = (x-1).(x+1) chia hết cho 2 , do   6y2 chia hết cho 2 

Mặt khác x-1 + x +1 = 2x chia hết cho 2 =>   (x-1) và (x+1) cùng  chẵn hoặc cùng lẻ.

Vậy (x-1) và (x+1) cùng  chẵn  => (x-1) và (x+1) là hai số chẵn liên tiếp

 (x-1).(x+1) chia hết cho 8 => 6y2 chia hết cho 8  =>  3y2 chia hết cho 4  => y2 chia hết cho 4  => y chia hết cho 2 

  y  =  2  ( y là số nguyên tố) , tìm được x = 5. 

đúng mình cái nhe, bài này hơi khó

10 tháng 5 2015

Ta có: x2 – 2x + 1 = 6y2 -2x + 2

=> x2 – 1 = 6y2 => 6y2 = (x-1).(x+1) chia hết cho 2 , do   6y2 chia hết cho 2 

Mặt khác x-1 + x +1 = 2x chia hết cho 2 =>   (x-1) và (x+1) cùng  chẵn hoặc cùng lẻ.

Vậy (x-1) và (x+1) cùng  chẵn  => (x-1) và (x+1) là hai số chẵn liên tiếp

 (x-1).(x+1) chia hết cho 8 => 6y2 chia hết cho 8  =>  3y2 chia hết cho 4  => y2 chia hết cho 4  => y chia hết cho 2 

  y  =  2  ( y là số nguyên tố) , tìm được x = 5. 

9 tháng 5 2015

Trong 4 số a,b,c,d có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3.
Trong 4 số a,b,c,d : nếu có 2 số cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu 2 số đó sẽ chia hết cho 4.Nếu ko thì 4 số dư theo thứ tự 0,1,2,3 \(\Leftrightarrow\) trong 4 số a,b,c,d có 2 số chẵn, 2 số lẽ.Hiệu của 2 số chẵ và 2 số lẽ trong 4 số đó chia hết cho 2
 =>TÍch trên chia hết cho 3,4 => chia hết cho 12 
Đúng nhA' 

20 tháng 5 2015

Trong 4 số a,b,c,d có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3.
Trong 4 số a,b,c,d : nếu có 2 số cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu 2 số đó sẽ chia hết cho 4.Nếu ko thì 4 số dư theo thứ tự 0,1,2,3 $\Leftrightarrow$⇔ trong 4 số a,b,c,d có 2 số chẵn, 2 số lẽ.Hiệu của 2 số chẵ và 2 số lẽ trong 4 số đó chia hết cho 2
 =>TÍch trên chia hết cho 3,4 => chia hết cho 12 

a^3-b^3-c^3=3abc lớn hơn 0 suy ra a lớn hơn b;a lớn hơn c

suy ra 2a lớn hơn b+c

suy ra 4a lớn hơn 2(b+c)

suy ra 4 lớn hơn a

2(b+c)=a^2 chia hết cho 2

suy ra a chia hết cho 2

suy ra a=2 suy ra b=c=1

14 tháng 6 2016

Ta có: \(a,b,c\in Z+\)

=>  abc>0 =>3abc>0

=>a3-b3-c3>0

=>\(\hept{\begin{cases}a>b\\a>c\end{cases}}\) 

=>\(a+a>b+c\)  

=>  \(2a>b+c\)

=>\(4a>2\left(b+c\right)\)

=>\(4a>a^2\)=>\(4>a\)(1)

Mà a2=2(b+c) (*) chia hết cho 2 =>a chia hết cho 2     (2)

Từ (1) và (2) => a=2

Thay a=2 vào (*) =>\(b+c=2\), mà \(b,c\in Z+\) =>b=c=1

KL: (a,b,c)=(2,1,1)

9 tháng 5 2015

Mình cũng nghĩ như bạn vậy. Thay vì 30/43, bạn ấy lại ghi là 30/42.

\(\frac{30}{43}=\frac{1}{\frac{43}{30}}=\frac{1}{1+\frac{13}{30}}=\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{30}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}}\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{\frac{13}{4}}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}\)

Vậy a = 1; b = 2 ; c = 3 ; d = 4