Bài học cùng chủ đề
- Xu hướng biến đổi một số tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm (phần 1)
- Xu hướng biến đổi một số tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm (phần 2)
- Xu hướng biến đổi tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm (Phần 1)
- Xu hướng biến đổi tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm (Phần 2)
- Xu hướng biến đổi tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm (Phần 1)
- Xu hướng biến đổi tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm (Phần 2)
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Xu hướng biến đổi một số tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm (phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Nội dung bài học
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
+ Trong một chu kì:
- Bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần, tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần.
+ Trong một nhóm:
- Bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần, tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần.
Dựa vào bảng tuần hoàn hãy so sánh và giải thích sự khác nhau về bán kính của Li (Z=3) và K (Z=19).
Trong một chu kì bán kính nguyên tử theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Trong một nhóm bán kính nguyên tử theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
IA | IIA | IIIA | IVA | VA | VIA | VIIA | |
1 |
H 1s1 |
||||||
2 |
Li 2s1 |
Be 2s2 |
B 2s22p1 |
C 2s22p2 |
N 2s22p3 |
O 2s22p4 |
F 2s22p5 |
3 |
Na 3s1 |
Mg 3s2 |
Al 3s23p1 |
Si 3s23p2 |
P 3s23p3 |
S 3s23p4 |
Cl 3s23p5 |
Quan sát bảng trên và cho biết số electron ngoài cùng của các nguyên tố sau.
Li là . | Al là . | O là . |
Xu hướng biến đổi của cấu hình electron trong một chu kì và một nhóm biến đổi như thế nào?
Xu hướng biến đổi độ âm điện trong bảng tuần hoàn:
- Trong một chu kì độ âm điện từ trái qua phải.
- Trong một nhóm độ âm điện từ trên xuống dưới.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây