Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn SVIP
Vị trí tương đối của hai đường tròn (O;R) và (O′;R′) có OO′=12; R=5; R′=3 là
Vị trí tương đối của hai đường tròn (O;R) và (O′;R′) có OO′=8; R=5; R′=3 là
Vị trí tương đối của hai đường tròn (O;R) và (O′;r) có OO′=7; R=5; r=3 là
Vị trí tương đối của hai đường tròn (O;R) và (I;r) có OI=0; R=5; r=4 là
Vị trí tương đối của hai đường tròn (I;R) và (J;R′) có IJ=5; R=3; R′=2 là
Vị trí tương đối của hai đường tròn (I;R) và (J;R′) có IJ=4; R=11; R′=7 là
Vị trí tương đối của hai đường tròn (I;R) và (J;R′) có IJ=10; R′=1; R=4 là
Vị trí tương đối của hai đường tròn (I;R) và (J;R′) có IJ=6; R=9; R′=4 là
Cho hai đường tròn (O;4 cm) và (O′;3 cm). Biết rằng OO′=5 cm. Vị trí tương đối của hai đường tròn đó là
Hai đường tròn (O;9 cm) và (O′;12 cm) tiếp xúc trong.
Độ dài OO′ bằng cm.
Cho M là trung điểm đoạn thẳng AB. Khi đó hai đường tròn (M;MB) và (A;AB) có vị trí tương đối như thế nào?
Cho hai đường tròn đồng tâm. Trong đường tròn lớn vẽ hai dây bằng nhau AB=CD và cùng tiếp xúc với đường tròn nhỏ lần lượt tại H và K sao cho AB⊥CD và chúng cắt nhau tại I. Biết AI=3 cm và IB=9cm. Bán kính của đường tròn nhỏ là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây