Bài học cùng chủ đề
- Mở đầu về đường tròn
- Đường tròn
- Tính đối xứng của đường tròn
- Dây và đường kính của đường tròn
- Xác định vị trí tương đối của điểm với đường tròn
- Đường tròn và tính đối xứng của đường tròn
- Chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn
- So sánh độ dài đoạn thẳng
- Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Xác định vị trí tương đối của điểm với đường tròn SVIP
Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đường tròn (O;OA) đi qua những điểm nào sau đây?
Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm A thuộc đường tròn đường kính BC không?
Cho đường tròn (O), bán kính 5 cm và bốn điểm A, B, C, D thỏa mãn OA=3 cm, OB=4 cm, OC=7 cm, OD=5 cm. Điểm nào trong bốn điểm trên nằm ngoài đường tròn (O)?
Cho đường tròn (O;R) và năm điểm M, N, P, H, K. Độ dài những đoạn thẳng nào dưới đây bằng bán kính R?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(3;0), B(−2;0), C(0;4). Học sinh tự vẽ hình và cho biết trong các điểm đã cho, điểm nào nằm trên đường tròn (O;3)?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm N(0;2), M(0;−3), P(2;−1). Trong các điểm đã cho, điểm nào nằm ngoài đường tròn (O;5)?
Cho đường tròn (O;R) và hai điểm M, N sao cho M nằm trong và N nằm ngoài (O;R). So sánh:
OMN ONM.
Trong hệ trục tọa độ Oxy cho E(0;4), P(2;0) và M là điểm thuộc đoạn EP sao cho tung độ của M bằng 2. Học sinh tự vẽ đường tròn tâm M bán kính MO và xác định vị trí tương đối của E, P so với đường tròn (M;MO).
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây