Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Xác định hệ số của hàm số bậc hai SVIP
Cho hàm số y=f(x)=ax2 có đồ thị (P).
Để đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2;4) thì hàm số y=f(x) là
Có bao nhiêu giá trị của m để B(m;m3) thuộc parabol (P)?
Trả lời:
Biết rằng đường cong trong hình bên dưới là một parabol y=ax2 với a là tham số.
Hệ số a của hàm số đã cho bằng
Điểm trên parabol trên có hoành độ bằng 6 là
Các điểm trên parabol đã cho có tung độ bằng −25 là
Cho hàm số y=(2m−1)x2 (m là tham số).
Giá trị của m để y=−2 khi x=−1 là
Tìm giá trị của m biết (x;y) thỏa mãn {x−y=12x−y=3. (ghi kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Trả lời:
Cho hàm số y=ax2,(a=0) có đồ thị là parabol (P).
Giá trị của a để (P) đi qua điểm A(−2;4) là
Với giá trị a vừa tìm được thì các điểm trên (P) có tung độ bằng 2 là
Với giá trị a vừa tìm được thì các điểm trên (P) cách đều hai trục tọa độ là
Cho hàm số y=ax2. Hệ số a để đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x tại điểm A có hoành độ bằng 1 là
Cho hàm số y=41x2. Giá trị của tham số m để điểm A(2;m) thuộc đồ thị hàm số là
Cho hàm số y=0,25.x2. Giá trị của tham số m để điểm B(−2;m) thuộc đồ thị hàm số là
Cho hàm số y=41x2. Giá trị của tham số m để điểm C(m;43) thuộc đồ thị hàm số là
Giá trị của a để parabol (P):y=(2a+1)x2 đi qua điểm M(2;−1) là
Cho hàm số y=(3m+1)x2 với m=3−1.
Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A(21;41) là
Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm B(x0;y0) với (x0;y0) là nghiệm của hệ phương trình: {3x−4y=2−4x+3y=−5. (Làm tròn kết quả tới chữ số hàng phần mười)
Trả lời:
Cho hàm số y=(2m+1)x2 (m là tham số).
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(32;34) khi
Đồ thị hàm số đi qua điểm (x0;y0) với (x0;y0) là nghiệm của hệ phương trình {2x+y=−3x2−2y=2 khi m=−ba với ba là phân số tối giản có mẫu dương. Tính a+b.
Trả lời:
Tọa độ của tất cả các điểm thuộc parabol y=−2x2 có tung độ bằng −8 là
Cho hàm số y=(m−1)x2,(m=1) có đồ thị là parabol (P).
Giá trị của m để (P) đi qua điểm A(−3;1) là
Với giá trị m vừa tìm được, có bao nhiêu điểm trên (P) có tung độ gấp đôi hoành độ?
Trả lời:
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây