Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học SVIP
VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản
a. Mở bài
b. Thân bài
* Luận điểm
- Luận điểm 1
- Luận điểm 2
c. Kết bài
d. Lưu ý khi viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
II. Hướng dẫn quy trình viết
Đề bài: Câu lạc bộ Văn học trường em tổ chức cuộc thi viết với chủ đề "Tác phẩm tôi yêu". Em hãy viết một bài văn nghị luận phân tích một bài thơ mà em yêu thích để tham gia cuộc thi này.
1. Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
- Chọn bài thơ cần phân tích.
- Xác định:
+ Mục đích viết bài.
+ Người đọc bài.
- Tìm tư liệu liên quan.
2. Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
* Tìm ý:
- Xác định:
+ Tên bài thơ.
+ Tên tác giả.
+ Chủ đề của bài thơ.
+ Một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
* Lập dàn ý
3. Bước 3: Viết bài
- Khi viết bài, cần chú ý:
+ Nêu rõ từng luận điểm.
+ Lần lượt làm rõ luận điểm bằng lí lẽ, bằng chứng trích từ bài thơ.
4. Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
Tiêu chí | Đạt | Chưa đạt | |
Mở bài |
- Nêu tên bài thơ, thể loại và tên tác giả (nếu có). - Nêu khái quát các nét đặc sắc của tác phẩm (chủ đề, yếu tố hình thức nổi bật,...). |
||
Thân bài |
- Nêu chủ đề của tác phẩm. - Nêu một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,...) - Phân tích giá trị của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật. - Sử dụng các bằng chứng có trong tác phẩm. - Sử dụng các phương tiện để liên kết các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng. |
||
Kết bài |
- Khẳng định một vài nét đặc sắc nổi bật của tác phẩm (chủ đề, hình thức nghệ thuật,...) - Nêu suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cá nhân, hoặc bài học bản thân rút ra từ tác phẩm. |
||
Diễn đạt | - Viết đúng chính tả, từ vựng, ngữ pháp. |
III. Dàn ý tham khảo
Đề bài: Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
1. Mở bài
- Tên bài thơ: Cảnh khuya.
- Tên tác giả: Hồ Chí Minh.
2. Thân bài
a. 2 câu đầu: Cảnh thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc trong đêm khuya.
- Trong không gian núi rừng Việt Bắc, âm thanh nổi bật xuất hiện là âm thanh tiếng suối.
+ Tiếng suối được so sánh với “tiếng hát xa” => Tiếng suối trở nên có âm điệu, có tình cảm.
- Bên cạnh âm thanh tiếng suối là hình ảnh ánh trăng.
+ Ánh trăng sáng chiếu xuống mặt đất tạo ra hình thù như những bông hoa.
+ Điệp ngữ "lồng" khiến cảnh vật như đan cài, gắn kết.
b. 2 câu sau: Tâm trạng của nhà thơ trong đêm khuya ở chiến khu Việt Bắc.
- Chân dung nhân vật trữ tình xuất hiện trực tiếp: “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ”.
+ Hình ảnh “cảnh khuya như vẽ” gợi ra bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ.
+ Bác ngồi đấy say mê ngắm nhìn khung cảnh đêm khuya, thiên nhiên và con người tạo nên một bức tranh.
- Lí giải lí do "chưa ngủ" của nhân vật trữ tình:
+ Vì cảnh thiên nhiên quá đỗi đẹp đẽ làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm.
+ Vì “lo nỗi nước nhà”, lo cho sự nghiệp cách mạng của đất nước, cho cuộc sống của nhân dân nên Bác không thể ngủ.
3. Kết bài
- Khẳng định nét đặc sắc nghệ thuật: Bút pháp lãng mạn, hình ảnh so sánh, điệp ngữ, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt,...
- Thông điệp: Tình yêu thiên nhiên và tấm lòng yêu nước, thương dân của Bác.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây