Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện SVIP
VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ
HAI TÁC PHẨM TRUYỆN
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Tri thức về kiểu bài:
- So sánh hai tác phẩm văn học nhằm làm rõ một quy luật chung nào đó hay để nhìn nhận sâu hơn giá trị của từng tác phẩm là công việc quen thuộc của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học.
- Trong nhà trường phổ thông, việc so sánh hai tác phẩm văn học cũng cần được thực hiện ở mức độ phù hợp vì nó có thể giúp bạn rèn luyện khả năng liên hệ, kết nối, huy động kiến thức, thiết lập cái nhìn tổng quan khi đi vào khám phá thế giới tác phẩm văn học.
2. Yêu cầu:
- Nêu được mục đích và cơ sở của việc so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện.
- Trình bày được các thông tin khái quát về hai tác phẩm truyện.
- Làm rõ được những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai tác phẩm truyện xét trên một số phương diện nội dung và hình thức cụ thể theo mục đích và phạm vi đã xác định.
- Rút ra được những nhận xét, đánh giá cần thiết, phù hợp về hai tác phẩm truyện căn cứ vào kết quả so sánh.
- Nêu được ý nghĩa của việc đánh giá hai tác phẩm truyện thông qua việc so sánh.
II. PHÂN TÍCH NGỮ LIỆU MẪU
So sánh "Mảnh trăng cuối rừng" và "Những đứa con trong gia đình" - hai truyện ngắn tiêu biểu của văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975.
*Cơ sở so sánh:
*Mục đích so sánh:
*Các phương diện cơ bản của tác phẩm được đưa ra so sánh:
*Đánh giá về đặc điểm, giá trị của tác phẩm nảy sinh trên cơ sở so sánh:
Những đứa con trong gia đình | Mảnh trăng cuối rừng | |
Nội dung |
- Tổ chức tác phẩm theo kiểu luận đề. - Nhân vật trực tiếp nói những lời mang màu sắc chính luận rõ nét |
- Chọn lọc những chi tiết nóng hổi tính hiện thực để người đọc nghiệm ra cội rễ của những hành động mà nhân vật thực hiện. - Tái hiện những nét riêng của cảnh sắc và con người miền Tây Nam Bộ. |
Nghệ thuật |
- Chăm chút cho tình huống truyện. - Cân nhắc kĩ khi chọn tên nhân vật. |
- Sử dụng thủ pháp đồng hiện và bút pháp "dòng ý thức". |
*Nhận xét:
- Như vậy, cách làm một bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện cần tiến hành tuần tự theo các bước sau:
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây