Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Lăng kính được cấu tạo bằng khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng hình lăng trụ. Tiết diện thẳng của lăng kính hình
tam giác.
tròn.
elip.
chữ nhật.
Câu 2 (1đ):
Ánh sáng trắng là
ánh sáng có màu trắng.
ánh sáng gồm nhiều ánh sáng màu.
ánh sáng phát ra từ đèn màu trắng.
ánh sáng không có màu.
Câu 3 (1đ):
Trước khi ló ra khỏi mặt bên của lăng kính, tia sáng đã bị khúc xạ bao nhiêu lần?
2.
1.
3.
4.
Câu 4 (1đ):
Tại sao tia sáng tới lăng kính luôn bị khúc xạ?
Vì chùm tia sáng hẹp nên luôn có tia khúc xạ.
Vì lăng kính có chiết suất lớn hơn không khí nên không thể xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng tới mặt bên của lăng kính.
Vì lăng kính có chiết suất nhỏ hơn không khí nên không thể xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng tới mặt bên của lăng kính
Vì góc tới nhỏ nên luôn có tia khúc xạ.
Câu 5 (1đ):
Biết một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A. tia sáng đi tới mặt bên AB và ló ra mặt bên AC. So với tia tới thì tia ló
lệch một góc chiết quang A.
lệch về đáy của lăng kính.
đi ra ở góc B.
đi ra cùng phương.
Câu 6 (1đ):
Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện là một tam giác đều, được đặt trong không khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt bên của lăng kính với góc tới là 300. Góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính là bao nhiêu?
37o6′.
43o8′.
47o6′.
33o8′.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em chào mừng game sẽ ở
- lại với khóa học Vật Lý 11 của Trang web
- newr.vn ở trường trước ta đã tìm hiểu về
- các hiện tượng khúc xạ và phản xạ toàn
- phần sang chương 7 kèm sẽ được Tìm hiểu
- về các dụng cụ quang dùng trong khoa học
- và đời sống tác dụng cụ này đều áp dụng
- các hiện tượng khúc xạ và phản xạ và tài
- học mở đầu của Trương đó chính là bài 28
- lăng kính nội dung chính của bài học gồm
- có thứ nhất cấu tạo của lăng kính thứ 2
- đường truyền của tia sáng qua lăng kính
- thứ ba các công thức lăng kính và cuối
- cùng là công dụng của lăng kính đầu tiên
- ta sẽ tìm hiểu xem lăng kính là gì và có
- cấu tạo như thế nào nhé Đây là hình ảnh
- của một số lăng kính em ạ lăng kính là 1
- ở trong suốt đồng chất có thể bằng thủy
- tinh hoặc nhựa vân vân và lăng kính hay
- sử dụng thì thường có dạng lăng trụ tam
- giác khi em ạ và một lăng kính lăng trụ
- tam giác ta có thể biểu diễn bằng hình
- vẽ như sau đây là cạnh của lăng kính và
- ABC thì được gọi là tiết diện thẳng của
- lăng kính
- sau khi sử dụng lăng kính chùm tia sáng
- hẹp được chiếu truyền qua lăng kính
- trong một mặt phẳng vuông góc với cạnh
- của khối lăng trụ do đó lăng kính thường
- được biểu diễn bằng một tam giác tiết
- diện thẳng và các phần tử của lăng kính
- khi sẽ gồm có cạnh đáy và hai mặt đen và
- về phương diện quang học thì một lăng
- kính được đặc trưng bởi hai yếu tố thứ
- nhất đó là góc chiết Quang A
- có lần thứ hai đó là chiết suất n của
- chất làm lăng kính
- bộ đề thi nhớ những nội dung ta vừa tìm
- hiểu em Hãy trả lời câu hỏi sau đây nhé
- và chính xác tôi kèm đã trả lời đúng ở
- phần tiếp theo và sẽ khảo sát đường
- truyền của tia sáng qua lăng kính ta lưu
- ý sang ta chỉ khảo sát trường hợp lăng
- kính được đặt trong không khí thôi nhé
- tác dụng đầu tiên của lăng kính Ta nói
- đến đó chính là tác dụng tán sắc ánh
- sáng trắng ở trung học cơ sở kèm được
- Tìm hiểu về tác dụng này Vậy Kem hãy cho
- cô biết ánh sáng trắng là ánh sáng như
- nào nhé Đúng rồi ánh sáng trắng gồm
- nhiều ánh sáng màu và ví dụ như ánh sáng
- mặt trời là ánh sáng trắng nên em ạ nếu
- ta chiều ánh sáng trắng qua lăng kính
- thì khi đó chùm tia ló sẽ là một dải màu
- biến thiên liên tục từ đỏ đến tím dạy
- môn này có màu giống cầu vồng đúng không
- Các em vậy kèm hãy tự tìm hiểu để hiểu
- thêm về hiện tượng cầu vồng nhé
- Anh đang ghi ta nói rằng lăng kính có
- tác dụng phân tích chùm sáng trắng gồm
- nhiều ánh sáng màu trên qua nó thành
- nhiều Chùm sáng màu sắc khác nhau và
- hiện tượng tán sắc ánh sáng thì kem sẽ
- được tìm hiểu kỹ hơn ở chương trình Vật
- Lý lớp 12 trong chương trình Vật lí lớp
- 11 và sẽ chủ yếu Tìm hiểu về sự truyền
- của một chùm tia sáng hẹp đơn sắc có một
- màu nhất định qua một lăng kính à
- anh em hãy quan sát thí nghiệm như sau
- môi trường tia sáng Hẹp chiếu đến lăng
- kính thì một phần bị phản xạ và một phần
- bị khúc xạ vậy cô có một câu hỏi cho các
- em đó là trước khi ló ra ở mặt bên của
- lăng kính thì tia sáng đã bị khúc xạ bao
- nhiêu lần chính sắc rồi tiệt sáng đã bị
- khúc xạ 2 lần nghe mạng lần thứ nhất là
- khi tia sáng gặp mặt phân cách giữa hai
- môi trường không khí và môi trường của
- chất làm lăng kính và lên khúc xạ thứ
- hai đó là khi nó đến mặt bên của lăng
- kính thì gặp mặt phân cách giữa môi
- trường của chất làm lăng kính và môi
- trường không khí đường truyền của tia
- sáng có thể được biểu diễn như sau đường
- truyền của tia sáng qua lăng kính có thể
- được mô tả bằng hình vẽ như sau tại Y
- chỉ tiền khúc xạ
- ở các tuyến có nghĩa là lịch về phía đáy
- lăng kính như vậy cô có một câu hỏi sẽ
- các em đó là tại sao khi ánh sáng truyền
- từ không khí vào lăng kính thì luôn khó
- sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch dân pháp
- tuyến hơn so với tia tới chính xác rồi
- theo kiến thức đã học ở bài trước thì
- ánh sáng truyền từ không khí vào lăng
- kính có nghĩa là ánh sáng truyền từ một
- môi trường và Môi trường chiết Quang hơn
- nên không thể xảy ra hiện tượng phản xạ
- toàn phần như vậy sẽ luôn có sự khúc xạ
- và dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng
- khi ta có thể dễ dàng thấy răng góc khúc
- xạ r một sẽ nhỏ hơn góc i1 vì vậy tia
- khúc xạ sẽ lệch gần xa chuyến hơn so với
- tia tới chất đến Ánh Sáng đi với niềm gì
- thì bị khúc xạ ra khỏi lăng kính
- có tia khúc xạ lệch xạ pháp tuyến tức là
- cũng lệch về phía đáy lăng kính như vậy
- ta có thể Cái luận răng khi có tia ló ra
- khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng
- lệch về phía đáy lăng kính so với tia
- tới là gốc được tạo bởi tiếng gió và tia
- tới gọi là góc lệch d của tia sáng khi
- truyền qua lăng kính với những kiến thức
- chúng ta vừa tìm hiểu em Hãy trả lời câu
- hỏi tương tác sau đây nhé xin sang nội
- dung tiếp theo về các công thức lăng
- kính
- vụ áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng và
- một số định lý hình học về gốc người ta
- đã thiết lập được các công thức lăng
- kính sau đây xin i1 = n nhân sin R1
- tương tự xin ý 2 = n nhân xin R2 góc
- chiết quang a = R1 + R2 và góc lệch d =
- y 1 + 2 - a Em hãy ghi nhớ các công thức
- này để có thể làm các bài tập về lăng
- kính nhất bây giờ ta Hãy vận dụng để làm
- ví dụ sau đây một lăng kính thủy tinh có
- chiết suất n = 1,5 tiết diện là một tam
- giác đều được đặt trong không khí siêu
- tiết sáng Fi tới mặt bên của lăng kính
- với góc tới là 30° hỏi góc lệch của tia
- sáng khi đi qua lăng kính là bao nhiêu
- ta có thể phóng tắt các dữ kiện của đề
- bài như sau
- cho rằng lăng kính có tiết diện là một
- tam giác đều vì vậy ta có thể suy ra góc
- chiết quang của lăng kính chính là góc
- 60° kem hãy nhớ đến các công thức lăng
- kính chúng ta vừa tìm hiểu nhé để ta yêu
- cầu tìm góc lệch của tia sáng khi đi qua
- lăng kính như vậy để tính đường góc lệch
- D ta sẽ áp dụng công thức d = y 1 + y2 -
- a từ đó ta thấy rằng để tìm được D ta
- phải biết góc y một góc I2 và góc A đề
- bài đã cho biết góc trên qua nha và góc
- tới I Một nên kèm cần phải tìm góc tới
- hai nữa ta lại có Cine hay thì bằng nơ
- nhân xin R2 do đó để tính được y2 thì
- càng phải tính được góc R2 Mặt khác góc
- trên còn A thì bằng R1 + R2 mà góc chiết
- Quang A tại đã biết nên để tính được dấu
- 2
- chúng ta phải tính được góc R1 dựa vào
- gợi ý ngay và các công thức của lăng
- kính kèm Hãy tính toán góc lệch của tia
- sáng khi đi qua lăng kính là bao nhiêu
- nhé chính xác rồi kèm đã làm rất tốt đầu
- tiên ta sẽ phải tính góc R1 mà ta có
- sina-1 thì bằng n nhân sin R1 kèm sẽ tìm
- được góc R1 = 19,4 7° Kế đến ta cần tính
- R2 mặt a có a = R1 + R2 R2 sẽ bằng a sửa
- một và bằng 40,5 3 độ biết được R2 thì
- kèm sẽ tính được góc ý hay theo công
- thức xin y2 = n nhân xin r2da kèm sẽ tìm
- được ý hay bằng 17,1 độ sau khi đã biết
- các góc in
- U2 và a ta sẽ tính được góc lệch D theo
- công thức d = y 1 + y2 - a thay số ta sẽ
- được D bằng 47 độ 6 phút ở nội dung cuối
- cùng của bài học và sẽ tìm hiểu về công
- dụng của lăng kính công dụng thứ nhất
- được nói đến đó chính là máy quang phổ
- Đây là hình ảnh của máy quang phổ em ạ
- Chắc em biết không lăng kính là bộ phận
- chính của máy quang phổ này nay có tác
- dụng phân tích Ánh sáng từ nguồn phát ra
- thành các thành phần đơn sắc từ đó Mà ta
- có thể xác định được cấu tạo của nguồn
- sáng trong chương trình Vật Lí lớp 12
- kèm sẽ được tìm hiểu sâu hơn về máy
- quang phổ nhé và một công dụng nổi bật
- khác bạn đã sẽ nói đến đó chính là Lăng
- kính phản xạ toàn phân Lăng kính phản xạ
- toàn phần là lăng kính thủy tinh có tiết
- diễn ra
- Cho tam giác vuông cân gần đây là chiều
- chuyển tia sáng song Lăng kính phản xạ
- toàn phần kem ạ ạ và kem có biết không
- Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng
- để tạo ảnh thận siêu và không thể thiếu
- trong ống nhòm hoặc máy ảnh trên mạng
- người ta thường dùng Lăng kính phản xạ
- toàn phân mà không dùng gương phẳng để
- tạo ra hiện tượng phản xạ bởi vì lớp mà
- ở mặt sau của Gương thịt tạo nhiều ảnh
- phụ do phản xạ nhiều lần Nên cường độ
- chùm tia phản xạ thu được sẽ kém hơn so
- với dùng Lăng kính phản xạ toàn phần
- ở trong bài học hôm nay kèm được Tìm
- hiểu về lăng kính cấu tạo của lăng kính
- đường truyền của tia sáng qua lăng kính
- công thức lăng kính và công dụng của
- lăng kính Em hãy ghi nhớ những nội dung
- này nhé
- Em xin cảm ơn kem đã theo dõi hẹn gặp
- lại các em ở những bài học tiếp theo của
- lời chấm vn
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022