Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Hệ thức liên hệ giữa cường độ dòng điện I, suất điện động E trong mạch điện kín dưới đây là
Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện I và điện trở R1 trong đoạn mạch AB là
Cho mạch điện như hình vẽ. Công thức nào dưới đây là sai?
Ba nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E1 = 2 V, r1 = 1 Ω; E2 = 3 V, r2 = 2 Ω và E3 = 4 V, r3 = 3 Ω được ghép với nhau thành bộ nguồn nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn khi đó lần lượt là
Có 5 nguồn điện giống nhau được ghép với nhau thành bộ nguồn song song. Biết mỗi nguồn có suất điện động E = 1,5V và điện trở trong r = 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là
Có 15 nguồn điện giống nhau được ghép với nhau thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng. Các nguồn được ghép thành 3 dãy, mỗi dãy có số nguồn giống nhau. Biết mỗi nguồn có suất điện động E = 1,5V và điện trở trong r = 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em chào mừng kem trở lại
- Việt Khoa học Vật Lý 11 của trang web
- olv.vn
- các cảnh chúng ta đều biết đến những
- chiếc đèn pin đúng không đèn pin lại có
- rất nhiều loại có đèn sử dụng 1 pin có
- đèn sử dụng 2 Pin lại có đèn sử dụng 3
- pin Tại sao lại như vậy
- thì các đèn PIN này hoạt động bình
- thường với nguồn điện có suất điện động
- khác nhau mà các nhà sản xuất chỉ sản
- xuất những loại pin có suất điện động
- nhất định Vì vậy ta phải ghép copy này
- với nhau thành một bộ nguồn
- vậy Có các cách ghép nguồn điện thành bộ
- nhau và suất điện động và điện trở trong
- khi đó của bộ nguồn ra sao ta hãy cùng
- tìm hiểu thông qua bài 10 ghép các nguồn
- điện thành bộ
- nội dung chính của bài học gồm có một
- đoạn mạch chứa nguồn điện
- cho phép các nguồn điện thành bộ
- đầu tiên ta sẽ tìm hiểu về mối quan hệ
- giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện
- trong đoạn mạch chứa nguồn điện
- đây là một mạch điện kín đơn giản mà các
- em đã được học ở bài trước vậy kèm hãy
- cho cô biết hệ thức liên hệ giữa cường
- độ dòng điện I và suất điện động e đối
- với mạch điện kín này nhé
- chính xác rồi theo định luật Ôm đối với
- toàn mạch cường độ dòng điện i =
- edr1 + r lớn + r nhỏ
- hay E bằng y nhân R1 + r lớn + r nhỏ
- kem có thể hình dung mạch điện này gồm
- hai đoạn mạch như sau
- anh với đoạn mạch ở dưới chỉ sửa điện
- trở r1 kem hãy cho cô biết hệ thức liên
- hệ giữa hiệu điện thế Uab cường độ dòng
- điện I và điện trở r1 đối với đoạn mạch
- này nhé
- Đúng rồi Các em ạ theo định luật Ôm đối
- với đoạn mạch Uab = y nhân trừ một
- con đoạn mày ở trên gọi là cạn mạch chứa
- nguồn điện
- đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện hay
- gọi là nguồn phát thì dòng điện có chiều
- đi ra từ cực dương và đi tới cực âm
- theo kiến thức đã học hiệu điện thế Uab
- = e sử Y Nhân r nhỏ + r lớn từ đó ta có
- thể suy ra y = e Uab trên rồi nhỏ + r
- lớn hay chính là E sự Uab trình dở AB
- với grab từ nhỏ + r lớn là điện trở Tổng
- cộng của đoạn mạch này
- và hai hệ thống này biểu thị các mối
- quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ
- dòng điện đối với đoạn mạch chứa nguồn
- phát
- ta có một lưu ý như sau khi tính hiệu
- điện thế Uab thì chiều tính hiệu điện
- thế là từ a tới B
- Trong đó nếu đi theo chiều này mà gặp
- cực dương của nguồn điện trước thì suất
- điện động e được lấy về giá trị dương
- và dòng điện có chiều từ B tới a ngược
- với chiều tính hiệu điện thế thì tổng độ
- giảm điện thế y nhân nhỏ + r lớn được
- lấy với giá trị âm
- là Nếu ngược lại đi theo chiều này mà
- gặp cực âm của nguồn điện trước thì suất
- điện động e được lấy về giá trị âm Dòng
- điện có chiều cùng chiều với Thiệu tính
- Ừ thì tổng độ giảm điện thế được lấy với
- giá trị dương kem ạ
- Để hiểu hơn về những nội dung vừa học ta
- hãy cùng làm ví dụ sau viết hệ thức tính
- Uab đối với đoạn mạch sau và tính hiệu
- điện thế này khi sao biết e = 5V y = 0,2
- Ampe r nhỏ = 0,3 ôm và r lớn bằng 5,7 ôm
- chiều tính hiệu điện thế sẽ là từ B tới
- a
- thứ nhất ta thấy răng đi từ B đến A thì
- ta gặp cực âm của nguồn trước vì vậy số
- tự động e sẽ được lấy với giá trị âm
- và thứ hai ta thấy rằng chiều dòng điện
- là chiều từ B đến A Vậy chiều dòng điện
- cùng chiều với kiểu tín hiệu điện thế độ
- giảm thế y nên trời nhỏ cộng lớn được
- lấy với giá trị sau
- khi đó hiệu điều khiển Upa sẽ được viết
- là
- Upa bằng chữ e + y lần rồi nhỏ + r lớn
- trong đó Sơn độ nghe được lấy với giá
- trị âm còn tổng độ dày điện thế được lấy
- về giá trị dương
- sau đó thay cơ giữa kiện đề bài đã cho
- ta sẽ được kết quả hiệu điện thế Upa
- chính là âm 3,8 V
- tiếp theo ta sẽ tìm hiểu về bộ nguồn nối
- tiếp bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm
- các nguồn điện được ghép nối tiếp với
- nhau trong đó cực âm của nguồn điện
- trước được nối bằng dây dẫn với cực
- dương của nguồn điện tiếp sau để thành
- một dãy liên tiếp như sơ đồ ta có
- như vậy Đầu A là cực dương của bộ nguồn
- còn đầu b là cực các nguồn
- kem phụ đã biết răng hiệu điện thế giữa
- hai cực AB của bộ nguồn Khi mạch hở có
- chỉ số bằng suất điện động của nó
- mà K lại có Uab chỉ bằng u m + n + vân
- vân dò đến ucube
- do đó sự vận động của bộ nguồn sẽ là bộ
- bằng em ôi + S2 + vân vân do đến n vậy
- suất điện động của bộ nguồn ghép nối
- tiếp bằng tổng các suất điện động của
- các nguồn có trong bộ
- và ta có dơ bộ bằng R1 + -2 + vân vân
- đến rn vậy điện trở trong của bộ nguồn
- điện ghép nối tiếp bằng tổng các điện
- trở trong của các nguồn khó trong bộ
- với trường hợp N nguồn điện màn ta có
- đều giống nhau có suất điện động A Gọi
- điện chửi xong giống nhau
- hay vì phép cộng các số giống nhau thì
- ta sẽ có phép nhân vậy xuất hiện động
- của bộ nguồn chính là em bộ bằng n nhân
- e
- còn điện trở trong của bộ nguồn chính là
- dơ bộ bằng n nhân r
- nhân vật chính thức vừa học tại cùng làm
- ví dụ sau 3 nguồn điện có suất điện động
- và điện trở song lần lượt là M1 = 2 v R1
- = 1 ôm E2 = 3 V R2 = 2 ôm và R3 = 4 volt
- R3 bằng 3 ôm được ghép với nhau thành bộ
- nguồn nối tiếp tính suất điện động và
- điện trở trong của bộ nguồn khí đó
- vậy ta thấy răng bộ nguồn này gồm 3
- nguồn điện được ghép nối tiếp với nhau
- kem Hãy vận dụng kiến thức vừa học để
- tính suất điện động và điện trở trong
- của bộ nguồn nhé
- kem đều đã làm rất tốt suất điện động
- của bộ nguồn chính là Oppo = M1 + 2 + 3
- = 2 + 3 + 4 = 9 V
- quan điện trở trong của bộ nguồn là rô
- bộ U1 + R2 + R3 = 1 + 2 + 3 và bằng 6 ôm
- thật là đơn giản đúng không có em
- tiếp theo ta sẽ cùng tìm hiểu về bộ
- nguồn song song bộ nguồn song song là bộ
- nguồn gồm n nguồn điện giống nhau được
- ghép song song với nhau
- trong đó nổi cực dương của các nguồn vào
- cùng một điểm A và nối cực âm của các
- nguồn này vào cùng một điểm B
- điện thế của điểm a lớn hơn điện thế của
- điểm B vì vậy ah là cực dương còn b là
- cực âm của bộ nguồn
- so với các nguồn điện được ghép song
- song hiệu điện thế giữa hai cực của bộ
- nguồn bằng hiệu điện thế giữa hai cực
- của mỗi nguồn Vì vậy khi mạch ngoài hở
- hiệu điện thế giữa hai cực của bộ nguồn
- bằng suất điện động của bộ nguồn và chỉ
- bằng suất điện động của một nguồn vậy cá
- có em bộ bằng E
- con điện trở trong của bộ nguồn là Điện
- trở tương đương của n điện trở r mắc
- song song do đó R bộ bằng r n
- ta hãy cùng làm ví dụ sau có năm nguồn
- điện giống nhau được ghép với nhau thành
- bộ nguồn song song biết mỗi nguồn có
- suất điện động e = 1,5 V và điện trở
- trong r = 1 ôm tính suất điện động và
- điện trở trong của bộ nguồn
- ở đây là một bài tập vận dụng đơn giản
- vậy kem Hãy tính và cho cô biết suất
- điện động và điện trở trong của bộ nguồn
- này là bao nhiêu nhé
- Ừ chúc mừng em đã làm rất tốt với bộ
- nguồn song song thì suất điện động của
- bộ nguồn chính là suất điện động của một
- nguồn vậy ta có em bộ bằng E = 1,5 volt
- và điện trở trong của bộ nguồn là do bộ
- bằng r n với n là số nguồn được ghép
- song song vậy trong bài tập này n = 5
- thay số ta sẽ được kết quả đồ bộ bằng
- 0,2 ôm
- và cuối cùng ta cùng tìm hiểu về bộ
- nguồn hỗn hợp đối xứng bộ nguồn hỗn hợp
- đối xứng là bộ nguồn gồm n dẫn ghép song
- song với nhau mỗi dãy gồm m nguồn điện
- giống nhau ghép nối tiếp
- với tổng số nguồn điện mà ta có đây
- chính là m nhân n
- [âm nhạc]
- từ công thức của bộ nguồn mô tả bộ nguồn
- song song ta có công thức tính suất điện
- động và điện trở trong của bộ nguồn
- chính là em bộ bằng m nhân e bởi vì mỗi
- dãy gồm có m nguồn và các dãy này đều
- ghép song song với nhau nên suất điện
- động của bộ nguồn sẽ bằng suất điện động
- của một dãy
- còn điện trở trong của bộ nguồn Chính là
- Rô bộ bằng m nhân r n với M là số nguồn
- điện trong một dãy cò n là số dãy
- các vùng vận dụng kiến thức vừa học để
- làm ví dụ sau có 15 nguồn điện giống
- nhau để ghép với nhau thành bộ nguồn hỗn
- hợp đối xứng các nguồn được ghép thành 3
- dãy mỗi dãy có số nguồn giống nhau biết
- mỗi nguồn có suất điện động e = 1,5 V và
- điện trở trong r = 1 ôm tính suất điện
- động và điện trở trong của bộ nguồn
- từ đầu tiên và có một nhận xét răng các
- nguồn được ghép thành 3 dãy mỗi dãy năm
- nguồn n = 3 và m bằng 5
- Vậy thêm Hãy vận dụng kiến thức ta vừa
- học để tính suất điện động và điện trở
- trong của bộ nguồn này nhé
- kem đều đã làm rất tốt
- ta thấy rằng mỗi dãy gồm có 5 nguồn vậy
- suất điện động của bộ nguồn chính là năm
- e và bằng 5x 1,52 bằng 7,5 V
- con nghiện sửa xong của bộ nguồn chính
- là dơ bộ bằng 5 rc3 bởi vì mỗi dãy thì
- gồm có 5 nguồn và ta có 3 dãy thay số ta
- sẽ được kết quả rồi bộ bằng 1,67 ôm
- Cả ngày hôm nay ta đã cùng nhau tìm hiểu
- về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
- chứa nguồn điện bộ nguồn nối tiếp bộ
- nguồn song song và bộ nguồn hỗn hợp đối
- xứng kem nhớ dăng bộ nguồn nối tiếp có
- thể là các nguồn điện khác nhau còn bộ
- nguồn song song cả bộ nguồn hỗn hợp đối
- xứng thì các nguồn điện phải giống nhau
- có suất điện động và điện trở trong
- giống nhau ngoài ra với bộ nguồn hỗn hợp
- đối xứng thì số nguồn nghiện ở mỗi dãy
- là bằng nhau Em hãy ghi nhớ những nội
- dung ta đã học này nhé
- Xin cảm ơn kem đã theo dõi hẹn gặp lại
- các em ở những bài học tiếp theo của
- trang web olp.vn à
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây