Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 3 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
1. - Ở đâu năm cửa(1) nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng(2) mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
...
- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục Đầu(3) sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương(4) bên đục bên trong
Núi Đức Thánh Tản(5) thắt cổ bồng lại có thánh sinh.
Đền Sòng(6) thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây(7).
2. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ(8)
Xem cầu Thê Húc(9), xem chùa Ngọc Sơn(10).
Đài Nghiên, Tháp Bút(11) chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này(12)?
3. Đường vô xứ Huế quanh quanh(13)
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vô...
4. Đứng bên ni(14) đồng, ngó(15) bên tê(16) đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng(17)
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Chú thích:
(1) Năm cửa: năm cửa ô của Hà Nội (Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy, Ô Quan Chưởng, Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác)
(2) Thắt cồ bồng: eo, thót ở giữa như hình cái bồng (bồng: một nhạc cụ, hai đầu bịt như mặt trống, chính giữa có thắt eo). Ví dụ: mâm bồng thường dùng để ngũ quả trên bàn thờ.
(3) Sông Lục Đầu: quãng sông do sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Môn, sông Thái Bình gặp nhau tạo thành. Tên sông Lục Đầu gợi nghĩ đến chiến thắng Vạn Kiếp lẫy lừng của Trần Hưng Đạo chống quân Mông - Nguyên xưa kia.
(4) Sông Thương: Con sông có đoạn chảy qua thị xã Bắc Giang, ở đây đặc điểm "nước chảy đôi dòng" (bên đục, bên trong) của sông Thương nổi rõ hơn cả.
(5) Núi Đức Thánh Tản: tức núi Tản Viên (Ba Vì). Theo truyền thuyết, Sơn Tinh (tức thần Tản Viên, sau được tôn là Đức Thánh Tản) hóa phép khiến núi thắt cổ bồng để ngăn không cho Thủy Tinh dâng nước lên.
(6) Đền Sòng: Đền thờ Bà Chúa Liễu Hạnh, ở huyện Hà Trung (nay thuộc thị xã Bỉm Sơn), tỉnh Thanh Hóa. Lễ hội đền Sòng (mở vào tháng 3 âm lịch) là một trong những lễ hội lớn ở miền Bắc.
(7) Tương truyền, ở Lạng Sơn có thành tiên xây.
(8) Kiếm Hồ: tức Hồ Gươm.
(9) Cầu Thê Húc: cầu dẫn từ bờ Hồ Gươm vào chùa Ngọc Sơn, sơn màu đỏ, dáng vồng cong, trông như đang đón nhận ánh sáng ban mai (Thê: đại lại, Húc: ánh sáng mặt trời mới mọc).
(10) Chùa Ngọc Sơn: tên gọi cũ của đền Ngọc Sơn.
(11) Đài Nghiên: đài mang hình nghiên mực (mực để viết chữ Nho) trên cổng chùa Ngọc Sơn; Tháp Bút: tháp trên đài xây hình cây bút (bút lông để viết chữ Nho). Từ xa nhìn, nhiều lúc thấy hình ngọn bút trên tháp "chấm" vào Đài Nghiên.
(12) Bài này của Á Nam Trần Tuấn Khải làm theo thể ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao (dân gian).
(13) Câu này có sách ghi: "Đường vô xứ Nghệ ...". Thay địa danh trong các câu ca dao là hiện tượng thường thấy.
(14), (16) Ni: này, tê: kia (tiếng địa phương miền Trung).
(15) Ngó: nhìn.
(17) Lúa đòng đòng: lúa sắp trổ bông.
Bài ca dao số 3 sử dụng biện pháp tu từ nào?
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
1. - Ở đâu năm cửa(1) nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng(2) mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
...
- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục Đầu(3) sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương(4) bên đục bên trong
Núi Đức Thánh Tản(5) thắt cổ bồng lại có thánh sinh.
Đền Sòng(6) thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây(7).
2. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ(8)
Xem cầu Thê Húc(9), xem chùa Ngọc Sơn(10).
Đài Nghiên, Tháp Bút(11) chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này(12)?
3. Đường vô xứ Huế quanh quanh(13)
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vô...
4. Đứng bên ni(14) đồng, ngó(15) bên tê(16) đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng(17)
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Chú thích:
(1) Năm cửa: năm cửa ô của Hà Nội (Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy, Ô Quan Chưởng, Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác)
(2) Thắt cồ bồng: eo, thót ở giữa như hình cái bồng (bồng: một nhạc cụ, hai đầu bịt như mặt trống, chính giữa có thắt eo). Ví dụ: mâm bồng thường dùng để ngũ quả trên bàn thờ.
(3) Sông Lục Đầu: quãng sông do sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Môn, sông Thái Bình gặp nhau tạo thành. Tên sông Lục Đầu gợi nghĩ đến chiến thắng Vạn Kiếp lẫy lừng của Trần Hưng Đạo chống quân Mông - Nguyên xưa kia.
(4) Sông Thương: Con sông có đoạn chảy qua thị xã Bắc Giang, ở đây đặc điểm "nước chảy đôi dòng" (bên đục, bên trong) của sông Thương nổi rõ hơn cả.
(5) Núi Đức Thánh Tản: tức núi Tản Viên (Ba Vì). Theo truyền thuyết, Sơn Tinh (tức thần Tản Viên, sau được tôn là Đức Thánh Tản) hóa phép khiến núi thắt cổ bồng để ngăn không cho Thủy Tinh dâng nước lên.
(6) Đền Sòng: Đền thờ Bà Chúa Liễu Hạnh, ở huyện Hà Trung (nay thuộc thị xã Bỉm Sơn), tỉnh Thanh Hóa. Lễ hội đền Sòng (mở vào tháng 3 âm lịch) là một trong những lễ hội lớn ở miền Bắc.
(7) Tương truyền, ở Lạng Sơn có thành tiên xây.
(8) Kiếm Hồ: tức Hồ Gươm.
(9) Cầu Thê Húc: cầu dẫn từ bờ Hồ Gươm vào chùa Ngọc Sơn, sơn màu đỏ, dáng vồng cong, trông như đang đón nhận ánh sáng ban mai (Thê: đại lại, Húc: ánh sáng mặt trời mới mọc).
(10) Chùa Ngọc Sơn: tên gọi cũ của đền Ngọc Sơn.
(11) Đài Nghiên: đài mang hình nghiên mực (mực để viết chữ Nho) trên cổng chùa Ngọc Sơn; Tháp Bút: tháp trên đài xây hình cây bút (bút lông để viết chữ Nho). Từ xa nhìn, nhiều lúc thấy hình ngọn bút trên tháp "chấm" vào Đài Nghiên.
(12) Bài này của Á Nam Trần Tuấn Khải làm theo thể ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao (dân gian).
(13) Câu này có sách ghi: "Đường vô xứ Nghệ ...". Thay địa danh trong các câu ca dao là hiện tượng thường thấy.
(14), (16) Ni: này, tê: kia (tiếng địa phương miền Trung).
(15) Ngó: nhìn.
(17) Lúa đòng đòng: lúa sắp trổ bông.
Đại từ ai trong bài ca dao số 3 để chỉ ai?
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
1. - Ở đâu năm cửa(1) nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng(2) mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
...
- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục Đầu(3) sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương(4) bên đục bên trong
Núi Đức Thánh Tản(5) thắt cổ bồng lại có thánh sinh.
Đền Sòng(6) thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây(7).
2. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ(8)
Xem cầu Thê Húc(9), xem chùa Ngọc Sơn(10).
Đài Nghiên, Tháp Bút(11) chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này(12)?
3. Đường vô xứ Huế quanh quanh(13)
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vô...
4. Đứng bên ni(14) đồng, ngó(15) bên tê(16) đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng(17)
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Chú thích:
(1) Năm cửa: năm cửa ô của Hà Nội (Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy, Ô Quan Chưởng, Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác)
(2) Thắt cồ bồng: eo, thót ở giữa như hình cái bồng (bồng: một nhạc cụ, hai đầu bịt như mặt trống, chính giữa có thắt eo). Ví dụ: mâm bồng thường dùng để ngũ quả trên bàn thờ.
(3) Sông Lục Đầu: quãng sông do sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Môn, sông Thái Bình gặp nhau tạo thành. Tên sông Lục Đầu gợi nghĩ đến chiến thắng Vạn Kiếp lẫy lừng của Trần Hưng Đạo chống quân Mông - Nguyên xưa kia.
(4) Sông Thương: Con sông có đoạn chảy qua thị xã Bắc Giang, ở đây đặc điểm "nước chảy đôi dòng" (bên đục, bên trong) của sông Thương nổi rõ hơn cả.
(5) Núi Đức Thánh Tản: tức núi Tản Viên (Ba Vì). Theo truyền thuyết, Sơn Tinh (tức thần Tản Viên, sau được tôn là Đức Thánh Tản) hóa phép khiến núi thắt cổ bồng để ngăn không cho Thủy Tinh dâng nước lên.
(6) Đền Sòng: Đền thờ Bà Chúa Liễu Hạnh, ở huyện Hà Trung (nay thuộc thị xã Bỉm Sơn), tỉnh Thanh Hóa. Lễ hội đền Sòng (mở vào tháng 3 âm lịch) là một trong những lễ hội lớn ở miền Bắc.
(7) Tương truyền, ở Lạng Sơn có thành tiên xây.
(8) Kiếm Hồ: tức Hồ Gươm.
(9) Cầu Thê Húc: cầu dẫn từ bờ Hồ Gươm vào chùa Ngọc Sơn, sơn màu đỏ, dáng vồng cong, trông như đang đón nhận ánh sáng ban mai (Thê: đại lại, Húc: ánh sáng mặt trời mới mọc).
(10) Chùa Ngọc Sơn: tên gọi cũ của đền Ngọc Sơn.
(11) Đài Nghiên: đài mang hình nghiên mực (mực để viết chữ Nho) trên cổng chùa Ngọc Sơn; Tháp Bút: tháp trên đài xây hình cây bút (bút lông để viết chữ Nho). Từ xa nhìn, nhiều lúc thấy hình ngọn bút trên tháp "chấm" vào Đài Nghiên.
(12) Bài này của Á Nam Trần Tuấn Khải làm theo thể ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao (dân gian).
(13) Câu này có sách ghi: "Đường vô xứ Nghệ ...". Thay địa danh trong các câu ca dao là hiện tượng thường thấy.
(14), (16) Ni: này, tê: kia (tiếng địa phương miền Trung).
(15) Ngó: nhìn.
(17) Lúa đòng đòng: lúa sắp trổ bông.
Bài ca dao số 4 sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
1. - Ở đâu năm cửa(1) nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng(2) mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
...
- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục Đầu(3) sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương(4) bên đục bên trong
Núi Đức Thánh Tản(5) thắt cổ bồng lại có thánh sinh.
Đền Sòng(6) thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây(7).
2. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ(8)
Xem cầu Thê Húc(9), xem chùa Ngọc Sơn(10).
Đài Nghiên, Tháp Bút(11) chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này(12)?
3. Đường vô xứ Huế quanh quanh(13)
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vô...
4. Đứng bên ni(14) đồng, ngó(15) bên tê(16) đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng(17)
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Chú thích:
(1) Năm cửa: năm cửa ô của Hà Nội (Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy, Ô Quan Chưởng, Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác)
(2) Thắt cồ bồng: eo, thót ở giữa như hình cái bồng (bồng: một nhạc cụ, hai đầu bịt như mặt trống, chính giữa có thắt eo). Ví dụ: mâm bồng thường dùng để ngũ quả trên bàn thờ.
(3) Sông Lục Đầu: quãng sông do sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Môn, sông Thái Bình gặp nhau tạo thành. Tên sông Lục Đầu gợi nghĩ đến chiến thắng Vạn Kiếp lẫy lừng của Trần Hưng Đạo chống quân Mông - Nguyên xưa kia.
(4) Sông Thương: Con sông có đoạn chảy qua thị xã Bắc Giang, ở đây đặc điểm "nước chảy đôi dòng" (bên đục, bên trong) của sông Thương nổi rõ hơn cả.
(5) Núi Đức Thánh Tản: tức núi Tản Viên (Ba Vì). Theo truyền thuyết, Sơn Tinh (tức thần Tản Viên, sau được tôn là Đức Thánh Tản) hóa phép khiến núi thắt cổ bồng để ngăn không cho Thủy Tinh dâng nước lên.
(6) Đền Sòng: Đền thờ Bà Chúa Liễu Hạnh, ở huyện Hà Trung (nay thuộc thị xã Bỉm Sơn), tỉnh Thanh Hóa. Lễ hội đền Sòng (mở vào tháng 3 âm lịch) là một trong những lễ hội lớn ở miền Bắc.
(7) Tương truyền, ở Lạng Sơn có thành tiên xây.
(8) Kiếm Hồ: tức Hồ Gươm.
(9) Cầu Thê Húc: cầu dẫn từ bờ Hồ Gươm vào chùa Ngọc Sơn, sơn màu đỏ, dáng vồng cong, trông như đang đón nhận ánh sáng ban mai (Thê: đại lại, Húc: ánh sáng mặt trời mới mọc).
(10) Chùa Ngọc Sơn: tên gọi cũ của đền Ngọc Sơn.
(11) Đài Nghiên: đài mang hình nghiên mực (mực để viết chữ Nho) trên cổng chùa Ngọc Sơn; Tháp Bút: tháp trên đài xây hình cây bút (bút lông để viết chữ Nho). Từ xa nhìn, nhiều lúc thấy hình ngọn bút trên tháp "chấm" vào Đài Nghiên.
(12) Bài này của Á Nam Trần Tuấn Khải làm theo thể ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao (dân gian).
(13) Câu này có sách ghi: "Đường vô xứ Nghệ ...". Thay địa danh trong các câu ca dao là hiện tượng thường thấy.
(14), (16) Ni: này, tê: kia (tiếng địa phương miền Trung).
(15) Ngó: nhìn.
(17) Lúa đòng đòng: lúa sắp trổ bông.
Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao số 4 là vẻ đẹp như thế nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- thì các bạn thân mến chúng ta đến với
- tiết học cuối cùng trong bài học những
- câu hát về tình yêu quê hương đất nước
- con người chúng ta có bốn câu ca dao cần
- phân tích trong tích hợp Hôm trước cô
- giờ chúng ta đã phân tích được hai câu
- ca dao đầu tiên học ngày hôm nay chúng
- ta sẽ phân tích hai câu ca dao còn lạ
- đầu tiên bài ca dao thứ ba đường vô xứ
- Huế quanh quanh non xanh nước biếc như
- tranh họa đồ Ai vô xứ Huế thì vô các bạn
- đọc bài ca dao và xác định cho cô bài ca
- dao sử dụng biện pháp tu từ nào chúng ta
- thấy rằng bài ca dao được viết dưới con
- mắt của một du khách đang khám phá vẻ
- đẹp của xứ Huế Xứ Huế hiện lên thật mơ
- mộng qua từ láy rộn Tả quanh quanh có
- tính từ xanh biếc
- Khi so sánh non xanh nước biếc như tranh
- họa đồ Quân quanh đội hình ảnh một con
- đường uốn lượn quanh co mềm mại như một
- dải lụa xung quanh cảnh vật biết sanh
- hữu tình tràn đầy sức sống khám phá ra
- vẻ đẹp của xứ Huế tác giả dân gian vừa
- thấy tự hào vừa thấy Ngỡ ngàng trước
- cảnh thực mà như họa sĩ nào đã dựng nên
- hơn thế nữa hành trình khám phá của du
- khách thật bất ngờ những cảnh Non Nước
- Hữu Tình của Huế chỉ hiện ra trong một
- dặm đường uốn lượn ngợi ca vẻ đẹp của xứ
- Huế Như tranh họa đồ ta thấy tác giả đã
- sử dụng cách nói dân gian đẹp như tranh
- trưng chiều là một nhà thơ cổ điển Trung
- Quốc trong ngu Mẫu Ảnh cũng đã viết văn
- chương là sơn thủy trên án thư Sơn Thủy
- là băng Trương trên mặt đất cảnh sơn
- thủy trên đường Xứ Huế quả là như thế từ
- đó câu thơ cuối buông ra như một lời mời
- gọi tất cả mọi người
- có ai vô xứ Huế thì vô trước hết văn học
- dân gian có các bài ca xuất hiện đại từ
- ai chẳng hạn Một dị bản khác của bài ca
- dao này đừng Vô Xứ Nghệ quanh quanh non
- xanh nước biếc như tranh họa đồ Ai Vô Xứ
- Nghệ thì vô hoặc là anh về Hà Tĩnh thì
- về mặc lựa trở Hà uống nước chè Hương
- Sơn ai về nhớ vải Đình Hòa nhớ câu hổ
- Bái nhớ cả đam mê Nếu dừa khoảng Hán Lưu
- Khê nhớ cơm trợ bàn thịt dê Quán Lào tất
- cả các địa danh bình hoa cổ Bái đam mê
- Quảng Hán Lưu Khê trợ bàn Quán Lào đều
- thực hiện kiên định tỉnhthanh hóa hoặc
- như đại từ A xuất hiện trong câu ca dao
- hay về Hà Nội ngược nước Hồng Hà gồm
- răng 3 Ngọ vui đà vui thêm hoặc là ai về
- đồng tình xuân cầu để thương để nhớ để
- sầu cho
- ô hay ai giày Đập Đá Nhỏ răng để em đập
- vài ánh trăng một mình quay trở lại bài
- ca dao này theo em đại từ ai trong bài
- ca dao dùng để chỉ ai lại từ ai vừa như
- mời gọi đồng thời đó còn là thông điệp
- muốn kết giao với bạn bè trăm mười nhận
- cũng phải nói thêm theo ý kiến của nhà
- phê bình Trần Đình Sử nối kết thúc bằng
- cảnh thơ 6 tiếng không có nhiều trong ca
- dao miền Bắc nhưng cũng không quá hiếm
- trong ca dao Xứ Huế chính nhiều việc sử
- dụng động tiền vô mà theo tiếng Bắc có
- nghĩa là vào cùng với kết thúc xấu âm
- tiết lửng lơ bài ca dao đã khiến cho
- người nghe cảm tưởng như đang đứng giữa
- Xứ Huế rồi cả kết cấu của bài thơ mở đầu
- lời ca nhưng cất lên ở ngoài miền Bắc
- kết thúc đã tuyến ngay Xứ Huế mới thấu
- âm Xứ Huế thủ thỉ bên tai
- Anh vừa gửi tới để đến với một Huế mộng
- Huế mơ với tấm lòng gửi Huế cởi mở và dễ
- mến Đó là bài ca dao số ba chúng ta đến
- với bài ca dao cuối cùng Đứng Bên Ni
- Đồng Ngó Bên Tê Đồng mênh mông bát ngát
- Đứng Bên Tê Đồng Ngó Bên Ni Đồng bát
- ngát mênh mông Thân em như chén lúa đòng
- đòng rất to dưới ngọn Nắng Hồng Ban Mai
- cũng như bài ca dao trước các bạn xác
- định cho cô trong bài ca dao này tác giả
- dân gian sử dụng những biện pháp nghệ
- thuật nào
- khi chúng ta sẽ đi lần lượt tìm hiểu 3
- đặc trưng sau đây bố cục chủ thể và cuối
- cùng phân tích bài ca dao về bố cục của
- bài ca dao bài ca dao này gồm hai phần
- vừa Độc Lập vừa phải gắn bó với nhau hai
- câu thơ đầu tả cảnh đồng lúa trong buổi
- bình minh hai câu sau miêu tả dáng hình
- cô thôn nữ đẹp đẽ như những chén lúa
- trong bố cục này cũng phải nói thêm về
- giọng điệu Đây là loại bài ca tự do ngôn
- ngữ được nối dọn theo đối tượng miêu tả
- và tâm trạng của nhân vật trữ tình hai
- câu đầu mỗi câu kéo dài thứ 12 tiếng cô
- Thứ Ba không phải 6 tiếng mà là 7 tiếng
- chỉ có câu chúng tư mới trở lại 8 tiếng
- Bắc vần với câu thứ ba giống như thể thơ
- lục bát đây là bài ca dao lục bát biến
- thể một thể thơ khá phổ biến trong kho
- tàng ca dao Việt Nam điều cần trao đổi
- thứ hai chủ thể
- Vì sao này là ai Ai là người đứng nó
- cánh đồng Ai nói thân em đây là lời
- người khác hỏi hai lời cô gái sự than Có
- người cho rằng đây là lời của trai làm
- chàng trai thấy được cánh đồng mênh mông
- bát ngát thầy cô gái xinh đẹp mảnh mai
- cho nên tạo lời ca ngợi cánh đồng tỏ
- tình với cô gái có người lại hiểu Đây là
- lời của cô gái đứng ngắm cánh đồng quê
- sang Tốt lúa đang nợ lỏng cô thôn nữ đã
- cất lời ca ca ngợi cảnh giàu đẹp của
- cánh đồng từ đó nghĩ về mình nhan sắc và
- thân phận của mình nếu hiểu theo cách
- thứ nhất là lời của chàng trai thì bài
- ca này thuộc nhóm ca dao tỏ tình bí hiểm
- Ví dụ như hỡi cô tát nước bên đàng Sao
- cô múc ánh trăng vàng đổ đi Ai ai đi đâu
- đời hỡi ai hay là Trúc đã nhớ mai đi tìm
- mở đầu các bài ca này thường là
- Ừ rồi Tiếp sau là một câu hỏi ấm ở đưa
- Duyên Hoặc nếu không thì cũng là những
- lời ca ngợi khéo léo để làm đẹp lòng
- người mình đang hướng tới ví dụ Trúc
- xinh trúc mọc đầu đình Em xinh em đứng
- một mình cũng xinh Nếu hiểu theo cách
- thứ hai là lời của cô gái thì bài ca này
- thuộc nhóm ca dao mượn cảnh ngụ tình
- trước thiên nhiên và cuộc sống con người
- giãi bày tâm sự của mình ví như một ngày
- hai buổi cơm đền Còn gì má phấn răng đen
- Hỡi chàng hoặc Thân em như tấm lụa đào
- phất phơ giữa chợ biết vào tay ai suy
- ngẫm trên cơ sở văn bản phản nội dung
- cảm hứng dẫn giọng điệu ngôn từ có lẽ
- hiểu bài ca dao Đứng Bên Ni Đồng này
- theo cách thứ hai là xác hợp hơn Đây là
- lời cô thôn nữ trước đồng ruộng quê
- hương vừa ca ngợi cảnh đẹp cánh đồng vừa
- tự ngắm rồi Dự cảm về thân phận của mình
- Ừ nếu là lời chàng trai ấy rằng không
- sát vì không ai tỏ tình mà lại nói đối
- tượng bằng từ thân em ngay không duyên
- dáng thiếu tế nhị do vậy chủ thể của bài
- ca dao chính là cô gái cô gái đã cất
- tiếng hát chứa chan tình cảm với đồng
- ruộng quê hương và với con người quê
- hương
- Ừ kiểu như vậy chúng ta phân tích bài ca
- dao có câu mở đầu là hai câu thơ pha thể
- lục bát đọc lên thì có cảm giác hai câu
- thơ này là một câu chỉ khác nhau ở vị
- trí một số từ ngữ như đi t mênh mông bát
- ngát bát ngát mênh mông Nhưng chính thức
- đảo như thế tạo nên hai góc nhìn khác
- nhau chính bởi thế câu ca dao đã gợi lên
- hình ảnh cánh đồng lúa nhốt ngàn vô tận
- chảy ra trước tầm mắt ta không bờ bến
- không giới hạn ánh mắt nhìn đó mang thêm
- nhiều Tự hào trào dâng trong lòng những
- tiếng địa phương nhưng yt vang lên cùng
- niềm vui được khoe vẻ đẹp trù phú của
- làng quê mình gửi trong mỗi câu hát nhìn
- từ đâu nhìn ở phía nào cũng thấy Đồng
- ruộng mênh mông rộng lớn đẹp đẽ trù phú
- và mang sức sống trẻ trung phơi phới
- chiếc cánh đồng
- có ai chẳng xúc động chẳng mến yêu quê
- hương mình nhất là cô thôn nữ Bởi vì tất
- cả mét đẹp và trù phú kia không phải
- trời cho mà chính là từ đôi bàn tay từ
- công sức con người trong đó có mình
- Ừ từ cảnh mà xinh tình ngắm cánh đồng cô
- gái tự Ngắm mình vui thú tự hào vì vóc
- dáng nhỏ xinh mềm mại của mình hai câu
- thơ cuối trở lại với thể lục bát mì nghị
- Thân em như chén lúa đòng đòng phất phơ
- dưới ngọn Nắng Hồng Ban Mai mình xinh
- đẹp tràn trề sức sống nhưng tương lai ra
- sao thì khó đoán được nghệ thuật so sánh
- như chén lúa kết hợp với các từ thân em
- mất phí vừa tạo vẻ đẹp vừa biểu hiện tâm
- trạng của cô gái cũng bắt đầu bằng từ
- thân em khơi nguồn cho cảm hứng về thân
- phận nhưng khác với chủng ca dao than
- thân Tiến thơ cất lên tràn ngập niềm tự
- hào Kiêu Hãnh về vẻ đẹp của thân em từ
- thân em do đó vừa mang sự cảm cũng là
- niềm tự hào cô gái tự hào vì mình đang
- tuổi thanh xuân tươi tắn hòa hợp trong
- vẻ đẹp và sức sống của đồng ruộng quê
- hương
- anh hỏi Bâng Khuâng lo lắng về số phận
- Ngày mai nắng sớm thì đẹp cánh đồng quê
- hương thì rất rộng nhưng trẽn lúa thì
- nhỏ nhoi vô định giữa một biển lúa không
- Bờ chế lúa phất phơ trong cánh đồng quá
- rộng này cũng như dải lụa đào phất phơ
- giữa chợ không biết số phận mình sẽ được
- an bài như thế nào tâm sự của cô gái
- trong bài ca này cũng là nỗi niềm của
- rất nhiều cô gái xinh đẹp trong nhiều
- bài ca dao khác gợi cho chúng ta nhiều
- suy ngẫm về thân phận con người trong xã
- hội ngày xưa hai câu thơ còn có một cách
- hiểu thứ hai sẽ lúa đòng đòng là chữ lúa
- tươi non căng đầy sức sống
- Ừ cái Photpho của dải lụa đào giữa chợ
- là sự Photpho của thân phận trôi nổi vô
- địch hoàn toàn bị phụ thuộc vào tay kẻ
- khác còn vất xơ dưới ngọn Nắng Hồng Ban
- Mai là vẻ đẹp giàu sức tạo hình chị lúa
- ấy không chỉ căng tràn sức sống mà còn
- thật mềm mại duyên dáng khoe sắc dưới
- ánh nắng ban mai tinh khôi và trong chùm
- ca dao này chúng ta thiên về cách hiểu
- Thứ hai này hơn chính là niềm tự hào
- cả hai dòng thơ đầu và hai dòng thơ cuối
- của bài tưởng như không liên hệ với nhau
- nhưng giữa chúng có mối liên hệ nhầm hai
- dòng thơ đầu ca ngợi vẻ đẹp trù phú bát
- ngát của cánh đồng quê hương hay cô cô
- ấy là lời ca ngợi vẻ đẹp của cô thôn nữ
- hơn nữa vậy đẹp ấy còn được ví như chén
- lúa đòng đòng như vậy cô gái chính là
- một phần vẻ đẹp của quê hương chính cô
- đã góp phần tạo nên vẻ đẹp trù phú cho
- cánh đồng và đồng thời cánh đồng làm
- không nền để người lên vẻ đẹp duyên dáng
- khỏe khoắn ở cả hình dáng và tâm hồn cô
- gái bệnh Em hãy cho biết vẻ đẹp của cô
- gái trong bài ca dao này là vẻ đẹp như
- thế nào
- à bấm lại nói như hoảng tín tự thiên
- nhiên phong phú đa dạng của đất nước đã
- giúp cho nhân dân ta sáng tạo tên rất
- nhiều hình tượng nghệ thuật có sức khái
- quát cao tình yêu quê hương đất nước gắn
- bởi ác quỷ niềm tự hào lời ngợi ca cảnh
- trí quê hương vừa thơ mộng hữu tình vừa
- mang chiều sâu của truyền thống văn hóa
- lịch sử ở đó phải để con người vừa gắn
- bó hài hòa Nhưng cũng chính họ đã làm
- nên đất nước muôn đời sau khi phân tích
- bốn bài ca dao chúng ta còn có một nội
- dung cần tìm hiểu đó chính là đặc sắc
- nghệ thuật
- e47 ca dao này có ba đặc sắc nghệ thuật
- sau đây kết cấu đối đáp người hỏi và
- người trả lời kết cấu đối ứng và sử dụng
- mô típ cùng với biện pháp so sánh nó rõ
- hơn về 3 đặc sắc nghệ thuật này chúng ta
- thấy rằng bài ca dao thứ nhất sử dụng
- viết câu đối đáp người hỏi và người trả
- lời bài ca dao có 2 phần bài ca dao có
- hai phần phần đầu là câu hỏi của chàng
- trai phần 2 là câu trả lời của cô gái
- bài ca dao này mang hai đặc trưng nghệ
- thuật của ca dao dân ca thứ nhất là kiểu
- đối đáp giữa hai nhân vật trữ tình thứ
- hai là kiểu hát đó để thử tài giữa hai
- bên nam nữ qua kiểu đối đáp kết hợp với
- kiểu đố để thử tài bài ca dao đã thể
- hiện được cả sự hiểu biết và niềm yêu
- mến tự hào đối với quê hương đất nước
- chàng trai là người hỏi phải có sự thông
- minh lịch lãm khi chọn những địa danh
- tiêu biểu
- từ thiên nhiên và lịch sử văn hóa còn cô
- gái người trả lời cũng phải có những
- hiểu biết cả về địa lý tự nhiên và văn
- hóa lịch sử để giải đáp được những câu
- hỏi mà chàng trai đưa ra hỏi và đáp vừa
- để thử tài vừa để bộc lộ sẻ chia tình
- cảm với nhau và tình cảm với quê hương
- đất nước còn nghệ thuật đối ứng thể hiện
- ở bài ca dao thứ tư có sự đối ứng giữa
- thiên nhiên ở hai dòng đầu với con người
- ở hai dòng quấy nghệ thuật đối ứng vừa
- chuyển tình cảm từ thiên nhiên xanh con
- người một cách tự nhiên vừa tạo dựng bối
- cảnh thiên nhiên để làm nổi bật lên vẻ
- đẹp của con người cuối cùng movie thân
- em và biện pháp nghệ thuật so sánh sử
- dụng của bài ca dao thứ tư trong ca dao
- thường có mô típ Thân em để nói về người
- phụ nữ Thân em như tấm lụa đào Thân em
- như mảnh to khô Thân em như củ
- ở phần mềm như giếng nửa đàn hoặc Thân
- em như hạt mưa sa trong nhiều bài ca dao
- mua tiếp thân em thường nói về thân phận
- éo le đau khổ của người phụ nữ còn bài
- ca dao Thứ tư này Thân em như chén lúa
- đòng đòng tại gợi lên vẻ đẹp của người
- phụ nữ cách so sánh sẽ lúa đòng đòng với
- người con gái thôn quê vừa gần gũi quen
- thuộc vừa gợi cảm giàu ý tưởng
- khi chúng ta đã tìm hiểu xong bài ca dao
- những câu hát về tình yêu quê hương đất
- nước con người cuối cùng đến với phần
- tổng kết về mặt nội dung và nghệ thuật
- có bốn bài ca dao đã thể hiện tình yêu
- chân chất tinh tế và lòng tự hào đối với
- con người quê hương đất nước thông qua
- việc sử dụng hình thức đối đáp thử tài
- để hỏi đáp về các địa danh các môtíp
- quen thuộc cùng với các điệp từ biện
- pháp so sánh và sử dụng từ ngữ địa
- phương những bài ca dao trên có giọng
- điệu khác nhau nhưng vẻ đẹp về nghệ
- thuật và nội dung ý nghĩa thật phong phú
- điều chúng ta ghi nhớ nhất là những câu
- hát về quê hương đất nước con người
- thường gợi nhiều hơn cả nhắc đến tên núi
- tên sông trên vùng đất với những nét đặc
- sắc về hình thể cảnh trí lịch sử văn hóa
- của từng địa danh đằng sau những câu hỏi
- lời đáp lời mời lời nhắn gửi và các bức
- tranh phong cảnh luôn là tình yêu chân
- chất tinh tế và niềm tự hào đối với quê
- hương đất nước con người Việt Nam bài
- học của chúng ta đến đây là kết thúc cảm
- ơn các bạn đã chú ý lắng nghe
- em ở những video bài giảng tiếp theo
- à à
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây