Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 3 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
CA DAO, DÂN CA(*)
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ(1) ghi lòng con ơi!
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều(2).
3. Ngó lên nuộc lạt(3) mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
4. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ(4), một nhà cùng thân(5)
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân(6) vui vầy.
Chú thích:
(*) Ca dao dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay người ta có phân biệt 2 khái niệm dân ca và ca dao. Dân ca là những sáng tác kết hợp với lời nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng. Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. Khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian - thể ca dao.
(1) Cù lao chín chữ: Chín chữ nói về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề (cù: siêng năng; lao: khó nhọc; chín chữ cù lao gồm sinh: đẻ; cúc: nâng đỡ; phủ: vuốt ve; súc: cho bú; cho ăn; trưởng: nuôi cho lớn; dục: dạy dỗ; cố: trông nom, đoái hoài; phục: theo dõi tính tình mà uốn nắn; phúc (phú): che chở.
(2) Chiều: bề. Chín chiều: chín bề. Ở đây có nghĩa là nhiều bề.
(3) Nuộc lạt: mối buộc của sợi lạt (lạt: dây buộc bằng mây, tre,... chẻ mỏng).
(4) Bác mẹ: ở đây chỉ ba mẹ.
(5) Cùng thân: cùng là ruột thịt.
(6) Hai thân: thân phụ và thân mẫu, chỉ ba mẹ.
Bài ca dao số 3 sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
CA DAO, DÂN CA(*)
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ(1) ghi lòng con ơi!
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều(2).
3. Ngó lên nuộc lạt(3) mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
4. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ(4), một nhà cùng thân(5)
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân(6) vui vầy.
Chú thích:
(*) Ca dao dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay người ta có phân biệt 2 khái niệm dân ca và ca dao. Dân ca là những sáng tác kết hợp với lời nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng. Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. Khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian - thể ca dao.
(1) Cù lao chín chữ: Chín chữ nói về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề (cù: siêng năng; lao: khó nhọc; chín chữ cù lao gồm sinh: đẻ; cúc: nâng đỡ; phủ: vuốt ve; súc: cho bú; cho ăn; trưởng: nuôi cho lớn; dục: dạy dỗ; cố: trông nom, đoái hoài; phục: theo dõi tính tình mà uốn nắn; phúc (phú): che chở.
(2) Chiều: bề. Chín chiều: chín bề. Ở đây có nghĩa là nhiều bề.
(3) Nuộc lạt: mối buộc của sợi lạt (lạt: dây buộc bằng mây, tre,... chẻ mỏng).
(4) Bác mẹ: ở đây chỉ ba mẹ.
(5) Cùng thân: cùng là ruột thịt.
(6) Hai thân: thân phụ và thân mẫu, chỉ ba mẹ.
Bài ca dao số 4 sử dụng biện pháp nghệ thuật nào.
CA DAO, DÂN CA(*)
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ(1) ghi lòng con ơi!
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều(2).
3. Ngó lên nuộc lạt(3) mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
4. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ(4), một nhà cùng thân(5)
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân(6) vui vầy.
Chú thích:
(*) Ca dao dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay người ta có phân biệt 2 khái niệm dân ca và ca dao. Dân ca là những sáng tác kết hợp với lời nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng. Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. Khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian - thể ca dao.
(1) Cù lao chín chữ: Chín chữ nói về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề (cù: siêng năng; lao: khó nhọc; chín chữ cù lao gồm sinh: đẻ; cúc: nâng đỡ; phủ: vuốt ve; súc: cho bú; cho ăn; trưởng: nuôi cho lớn; dục: dạy dỗ; cố: trông nom, đoái hoài; phục: theo dõi tính tình mà uốn nắn; phúc (phú): che chở.
(2) Chiều: bề. Chín chiều: chín bề. Ở đây có nghĩa là nhiều bề.
(3) Nuộc lạt: mối buộc của sợi lạt (lạt: dây buộc bằng mây, tre,... chẻ mỏng).
(4) Bác mẹ: ở đây chỉ ba mẹ.
(5) Cùng thân: cùng là ruột thịt.
(6) Hai thân: thân phụ và thân mẫu, chỉ ba mẹ.
Bài ca dao số 4 đã nêu lên đạo lí sống tốt đẹp nào trong gia đình?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- thì các bạn không đến chúng ta đang tìm
- hiểu bài học ca dao dân ca những câu hát
- về tình cảm gia đình
- chỉ với 4 bài ca dao hôm trước chúng ta
- đã phân tích được hai bài ca dao đầu
- tiên ở tiết học này chúng ta sẽ phân
- tích hai bài ca dao còn lại
- những bài ca dao thứ ba à
- cho nó lên luộc lạc mái nhà bao nhiêu
- nuộc Lạt nhớ ông bà bấy nhiêu
- Anh yêu em bài ca dao sử dụng những biện
- pháp nghệ thuật nào
- những bài ca dao là lời của con cháu thể
- hiện lòng biết ơn sông nặng đối với ông
- bà tổ tiên của kiểu so sánh về mức độ
- như những bài ca dao chúng ta từng có
- như qua đình ngả nón trông đình đình bao
- nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu hoặc
- qua cầu dừng bước trong cầu cầu bao
- nhiêu nhịp Dạ em sầu bấy nhiêu
- Ừ cái hay của câu ca dao thuộc kiểu này
- thể hiện ở sự chân thành sự vật đưa ra
- để so sánh có thể bình dị mộc mạc chính
- là luộc Lạt Nhưng diễn tả được tình cảm
- sâu sắc ý nghĩa trước hết bài ca dao mở
- đầu bằng một động từ nó lên là cái nhìn
- hướng lên trên thể hiện một thái độ trân
- trọng thành kính ngược Lạt là mối vượt
- của sợi Lạt ngược lại mái nhà
- em gửi lên một mái nhà ấm cúm đoàn kết
- ngược lại mái nhà còn gợi công sức lao
- động bền bỉ của ông bà tạo dựng lên gia
- đình nó cũng như tình cảm của con cháu
- đối với ông bà luôn luôn bền chặt khăng
- khít không thể tách rời hình ảnh so sánh
- bao nhiêu nuộc Lạt nhớ ông bà bấy nhiêu
- thể hiện ở cụm từ bao nhiêu bấy nhiêu
- thật gần gũi giản dị nhưng nó đã nói lên
- một cách thấm thía nỗi nhớ ông bà và gợi
- lên tình cảm đẹp đẽ thiêng liêng Ngày
- nay những nhược Lạt không còn là hình
- ảnh quen thuộc trong đời sống hàng ngày
- nhưng nội dung mà bài ca dao gửi gắm sẽ
- còn mãi đó là niềm biết ơn với ông bà tổ
- tiên những người đã tạo dựng ra gia đình
- những người tạo nên cháu con ngày sau
- anh còn bài ca dao Thứ tư anh em nào
- phải người xa cùng chung Bắc mẹ một nhà
- cùng thân yêu nhau như thể tay chân Anh
- em hòa thuận hai thân vui vầy
- a tiếp tục các bạn cho cô biết bài ca
- dao sử dụng biện pháp nghệ thuật nào
- khi chúng ta thấy rằng bằng cụm từ nào
- phải người xa và Điệp ngữ cùng bài ca
- dao đã thể hiện tình cảm anh em gần gũi
- gắn bó thân thiết anh em gắn bó đem lại
- hạnh phúc cho cha mẹ và Đó cũng là một
- cách để báo hiếu cha mẹ
- Ừ Trước hết ở hai câu đầu tiên
- Có anh em nào phải người xa cùng chung
- Bác mẹ một nhà cùng thân đã xác định hai
- quan hệ
- Ừ anh em và người xa
- 12 quan hệ này khác biệt rõ ràng đó là
- quan hệ ruột thịt và quan hệ xã hội anh
- em ruột thịt là những người cùng cha mẹ
- sinh ra cùng lớn lên và sống chung một
- mái nhà cùng được cha mẹ yêu thương dạy
- dỗ bảo ban
- nghe lời ca dùng kết nối chiếu dùng hai
- tiếng người xa mở đầu mang âm điệu bình
- thản như Vô cảm rồi đối lại bằng một
- dòng 8 tiếng liền mạch cùng chung Bắc mẹ
- một nhà cùng thân nghe vườn thân mật tha
- thiết vừa thiêng liêng trang trọng những
- hình ảnh bác mẹ một nhà hay chính là cha
- mẹ một nhà kết hợp với các từ cùng đã
- nhấn mạnh khẳng định đã nhấn mạnh khẳng
- định quan hệ Anh em thân thương ruột
- thịt lời cay nhẹ nhàng tự nhiên ý nghĩa
- Nội dung sâu sắc mà khơi gợi biết bao
- tình cảm mặn nồng tha thiết phần tiếp
- sau là lời văn bảo cụ thể yêu nhau như
- thể tay chân
- Ừ Anh em hòa thuận hai thân vui vầy lời
- văn bảo cùng cách so sánh khéo léo tình
- anh em yêu thương Hòa Thuận trên kính
- dưới nhường như tay với chân gắn bó bằng
- đường gân mạch máu đây cũng là cách dùng
- một ý niệm trừu tượng là tình yêu để so
- sánh đối chiếu với hình ảnh cụ thể là
- tay chân mở ra trong suy nghĩ của người
- đọc người nghe biết bao nhiêu liên tưởng
- tưởng tượng rộng và sâu nói khác đi ông
- bà cha mẹ luôn mong muốn con cái trong
- một nhà thương yêu giúp đỡ lẫn nhau gắn
- bó với nhau như tay với chân trong một
- cơ thể cái cơ thể ấy chính là gia đình
- người tiêu biểu cho gia đình chính là
- cha mẹ tình cảm anh em nằm trong tình
- thương yêu của cha mẹ vì thế Anh em hòa
- thuận sẽ đem lại niềm vui hạnh phúc cho
- cha mẹ
- trả lời cá chép lại nhưng cảm xúc và ước
- vọng vẫn tiếp tục được mở ra những từ
- ghép yêu nhau hòa thuận vui vầy thuộc
- nhóm từ biểu cảm cứ nhân lên lan tỏa
- mạnh nhất trong lòng người bài ca dao đã
- đề ra tình cảm anh em để các truyền
- thống đạo lý gia đình Việt Nam Nó là lời
- nhắn nhủ anh em Đoàn Kết vì tình ruột
- thịt vì Mái Ấm Gia Đình
- thì các bạn tổng kết cho cô bằng việc
- Trả lời câu hỏi bài ca dao Thứ tư này đã
- nêu lên đạo lý sống tốt đẹp nào trong
- gia đình
- khi chúng ta thấy rằng tình cảm gia đình
- là một trong những chủ đề tiêu biểu của
- ca dao dân ca Những câu ca thuộc vào chủ
- đề này thường là lời mẹ ru con Lời của
- cha mẹ ông bà nói với con cháu lời của
- con cháu nói với cha mẹ ông bà để bày tỏ
- tâm tình nhắc nhở về Công Ơn Sinh Thành
- tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt
- chúng ta vừa Phân tích chi tiết 4 bài ca
- dao cuối cùng đến với phần tổng kết về
- mặt nội dung và nghệ thuật của 4 bài ca
- này
- anh nói thì bà nội dung 4 bài ca khẳng
- định vẻ đẹp của tình cảm gia đình
- chi tiết về nghệ thuật 4 bài ca sử dụng
- thể thơ lục bát với âm liệu chung ngọt
- ngào sâu lắng và tha thiết bóng bài ca
- dao sử dụng những hình ảnh so sánh ẩn dụ
- mộc mạc dễ hiểu sử dụng những hình ảnh
- mang tính chất truyền thống quen thuộc
- ca dao dân ca là tiếng hát đi từ trái
- tim lên miệng là lời ca trữ tình dân
- gian phát triển và tồn tại để đáp ứng
- những nhu cầu và hình thức bộc lộ tình
- cảm của nhân dân nó đã đang và sẽ còn
- ngân vang mãi trong tâm hồn con người
- Việt Nam và mai này đến khi chủ nghĩa
- cộng sản thành công thì câu ca dao Việt
- Nam vẫn rung động làm người Việt Nam hơn
- hết bài học của chúng ta đến đây là kết
- thúc cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe
- hẹn gặp lại các bạn ở những bài giảng
- tiếp theo của org.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây