Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 3 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
SƠN TINH, THỦY TINH(1)
(Truyền thuyết)
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn(2). Một người ở vùng núi Tản Viên(3) có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu(4) vào bàn bạc. Xong, vua phán(5):
- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ(6) đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.
Hai chàng tâu(7) hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao(8), mỗi thứ một đôi.”
Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi.
Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên mặt nước.
Sơn Tinh không hề nao núng(9). Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.
Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.
(Theo Huỳnh Lý)
(1) Sơn Tinh: Thần Núi; Thủy Tinh: Thần Nước (sơn: núi, thủy: nước; tinh: xem chú thích (1) Bài 1). Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bắt nguồn từ thần thoại cổ về núi Tản Viên nhưng đã được lịch sử hóa thành truyền thuyết. Truyện được gắn vào một thời đại lịch sử, trở thành một truyện quan trọng trong chuỗi truyền thuyết nói về thời các vua Hùng. Nhiều chi tiết tưởng tượng, hoang đường trong truyện liên quan đến công cuộc dựng nước thời cổ đại, thể hiện thái độ của người Việt cổ trước thực tế đó. Sơn Tinh đã trở thành người anh hùng văn hóa trong nhận thức dân gian. Hiện nay ở Hà Tây, Vĩnh Phúc vẫn còn nhiều đền thờ Sơn Tinh. Xu hướng lịch sử hóa thần thoại là đặc trưng nổi bật của chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng.
(3) Tản Viên: núi cao ở huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây, cũng gọi là núi Ba Vì. Núi có ba đỉnh, đỉnh cao nhất 1281 mét, ngọn giữa có hình thắt cổ bồng, trên tỏa ra như cái tán nên gọi là Tản Viên. Thần núi Tản Viên (Sơn Tinh) được coi là vị thần linh thiêng nhất của nước ta xưa.
(4) Lạc hầu: chức danh chỉ các đơn vị quan cao nhất giúp vua Hùng trông coi việc nước.
(5) Phán: truyền bảo (từ được dùng khi người truyền bảo là vua chúa, thần linh, cũng có thể là người bề trên nói chung).
(6) Sính lễ: lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới.
(7) Tâu: thưa trình (từ dùng khi quan, dân nói với vua chúa, thần linh).
(8) Hồng mao: ở đây chỉ bờm ngựa màu hồng.
(9) Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
Nội dung nổi bật nhất của truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" là gì?
SƠN TINH, THỦY TINH(1)
(Truyền thuyết)
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn(2). Một người ở vùng núi Tản Viên(3) có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu(4) vào bàn bạc. Xong, vua phán(5):
- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ(6) đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.
Hai chàng tâu(7) hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao(8), mỗi thứ một đôi.”
Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi.
Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên mặt nước.
Sơn Tinh không hề nao núng(9). Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.
Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.
(Theo Huỳnh Lý)
(1) Sơn Tinh: Thần Núi; Thủy Tinh: Thần Nước (sơn: núi, thủy: nước; tinh: xem chú thích (1) Bài 1). Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bắt nguồn từ thần thoại cổ về núi Tản Viên nhưng đã được lịch sử hóa thành truyền thuyết. Truyện được gắn vào một thời đại lịch sử, trở thành một truyện quan trọng trong chuỗi truyền thuyết nói về thời các vua Hùng. Nhiều chi tiết tưởng tượng, hoang đường trong truyện liên quan đến công cuộc dựng nước thời cổ đại, thể hiện thái độ của người Việt cổ trước thực tế đó. Sơn Tinh đã trở thành người anh hùng văn hóa trong nhận thức dân gian. Hiện nay ở Hà Tây, Vĩnh Phúc vẫn còn nhiều đền thờ Sơn Tinh. Xu hướng lịch sử hóa thần thoại là đặc trưng nổi bật của chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng.
(3) Tản Viên: núi cao ở huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây, cũng gọi là núi Ba Vì. Núi có ba đỉnh, đỉnh cao nhất 1281 mét, ngọn giữa có hình thắt cổ bồng, trên tỏa ra như cái tán nên gọi là Tản Viên. Thần núi Tản Viên (Sơn Tinh) được coi là vị thần linh thiêng nhất của nước ta xưa.
(4) Lạc hầu: chức danh chỉ các đơn vị quan cao nhất giúp vua Hùng trông coi việc nước.
(5) Phán: truyền bảo (từ được dùng khi người truyền bảo là vua chúa, thần linh, cũng có thể là người bề trên nói chung).
(6) Sính lễ: lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới.
(7) Tâu: thưa trình (từ dùng khi quan, dân nói với vua chúa, thần linh).
(8) Hồng mao: ở đây chỉ bờm ngựa màu hồng.
(9) Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
Người xưa dùng trí tưởng tượng của mình để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm mục đích gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các bạn quay trở lại với
- khoa học Ngữ văn lớp 6 của org.vn các
- bạn thân mến chúng ta đang tìm hiểu
- Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh trong
- bài học ngày hôm trước chúng ta đã tìm
- hiểu chi tiết được 2 phần vùng kén rể và
- Sơn Tinh Thủy Tinh giao chiến chính là
- khúc hùng ca Chị thủy ngân vang trong
- tiết học này cô dâu chúng ta sẽ tìm hiểu
- nốt phần còn lại khúc hận ca của chàng
- thủy tinh mang cơn ghen Truyền Kiếp
- Người Xưa kể rằng từ đó oán nặng thủ sau
- hàng năm thủy tinh làm mưa gió bão lụt
- dâng nước đánh Sơn Tinh nên Năm nào cũng
- vậy thường nước đánh mỏi mệt chán chê
- vẫn không thắng nổi thần núi đành rút
- quân về vì sự việc này Nhân dân vùng Tây
- Bắc
- em phải đồng dao nói rằng Núi Cao Sông
- hãy còn dài 55 báo oán đời đời đánh game
- Vén Bức Màn Huyền Thoại kỳ ảo của câu
- chuyện truyền thuyết xa xưa chúng ta sẽ
- dàng nhận ra ý nghĩa hiện thực và dễ
- dàng nhận được lời nhắn nhủ của cha ông
- rằng thiên tai bão lụt hàng năm là kẻ
- thù mang cơn ghen truyền kiếp đối với
- con người muốn bảo vệ cuộc sống hạnh
- phúc của chính mình như Sơn Tinh bảo vệ
- hạnh phúc bên hàng Mỵ Nương xinh đẹp
- chúng ta phải không ngừng cảnh giác
- thường xuyên Nêu cao ý thức phòng chống
- bão lụt phòng chống thiên tai Nói chung
- cũng cần phải nói thêm Rằng câu chuyện
- kén rể đánh ghen ở đây chẳng qua là cái
- áo khoác hoang đường bên ngoài để ẩn
- chứa bên trong một nội dung hiện thực
- sâu sắc và một ước mơ đẹp đẽ của nhân
- dân ta đó là hiện tượng bão lụt hàng năm
- mang tính chu kỳ
- khi xảy ra ở đồng bằng sông Hồng vào mùa
- hè và ước mơ đẹp của người xưa muốn
- chiến thắng được lạ lùng ấy cái hay và
- cũng là cái độc đáo của truyện là đã kết
- hợp với câu chuyện đánh ghen dữ dội có
- một không hai này để phản ánh rang đậu
- thể hiện tượng thiên nhiên cũng dữ dội
- như vậy còn chưa cách thủy tinh dâng
- nước cao bao nhiêu Sơn Tinh cũng răng
- núi Tản Viên cao bấy nhiêu thì thật nên
- thơ và độc đáo đã nói lên cái Ước Mơ
- Chiến Thắng đại lục từ ngày xưa qua trí
- tưởng tượng của người Việt thời cổ mình
- muốn kén cho con một người chồng thật
- xứng đáng trong liệu bị người cha nhà
- vua đã tận dụng cục tức tưởi của dân
- gian xưa bởi vì tục sách cưới có thể tạo
- điều kiện cho người ta lựa chọn tràng
- dài theo ý muốn mình nhà vua đã thích
- cưới một trăm vạn cơm nếp 100.000 bánh
- chưng voi chín là gà chín cựa ngựa chín
- hồng mao Mỗi thứ một đôi toàn là những
- báu vật khó hiếm Nhưng ai sẽ là người
- khó kiếm hơn và vì sao hoa hồng
- em gửi như vậy Ở đây rõ ràng có sự thiên
- vị cảm tình của nhà vua đối với Sơn Tinh
- bởi tất cả những thứ ấy đều là sản vật
- của vùng rừng núi quê hương của Sơn Tinh
- và sau đó việc xem tinh thắng cuộc lấy
- được Mỵ Nương là điều Hùng Vương đã mong
- muốn và dự kiến chuẩn bị từ khi sắp cưới
- vì vậy mà hôm sau tàu vừa sáng Sơn Tinh
- đã mang đầy đủ lễ vật đến giấc bị lưu về
- núi như một sự tất yếu vậy nhưng sự thân
- vị cảm tình của Hùng Vương đối với sơn
- tinh đâu phải chỉ là ngẫu nhiên đâu phải
- là thích người này hơn người khác chắc
- cơ chính nhà vua đã nói Cả hai người đều
- vừa ý ta sự thiên vị này xuất phát từ
- chỗ Sơn Tinh là thần núi còn Thủy binh
- là thần nước nó phản ánh thái độ tình
- cảm của người Việt thời kỳ Văn Lang đối
- với hiện tượng và thế lực tự nhiên tức
- là núi rừng
- ở núi rừng chẳng những đã cung cấp thức
- ăn vật dụng hàng ngày cho người Việt cổ
- mà còn giúp họ thoát chết khi lũ lụt lên
- cao trong đời sống tâm linh của người
- Việt xưa và nay Sơn Tinh là một phút
- thẫn thời xưa khi chưa có đủ điều kiện
- và phương tiện chị Thủy thì những dòng
- nước hung dữ trong một lũ lụt Hòa thật
- là một tai họa khủng khiếp đến mức cha
- ông ta đã coi đó là một tai họa hàng đầu
- đáng sợ nhất trong bốn thứ tai họa lớn
- gồm thủy hỏa đạo vặt và người xưa khi
- xây dựng nên chuyện này với nhiều chi
- tiết thiệp cưới thú vị ấy đã để cho Hùng
- Vương thiên vị theo mong muốn của mình
- nhưng không chỉ phản ánh và giải thích
- hiện thực chuyện còn nói lên mơ ước của
- người Việt thời cổ trong cuộc giao tranh
- kỳ lạ ấy nổi lên một chi tiết thật lạ kỳ
- nước dâng lên cao bao nhiêu đồi núi cao
- Lên bấy nhiêu đó là một chi tiết hoang
- đường nhưng lại nên thơ độc đáo và đầy ý
- nghĩa
- Em cởi bỏ cái răng đường ra ta thấy gì
- cốt lõi bên trong đó chính là mẫu ước
- của người xưa muốn tranh phục tự nhiên
- Chiến Thắng Ngạn lũ lụt để có cuộc sống
- bình yên và chắc chắn cái tai họa Thủy
- Tặc đã thành bố đe dọa hành năng Thành
- dự ám ảnh khủng khiếp trong cuộc sống
- của họ nên ước mơ mới táo bạo và vai
- bồng đến thế nước dâng lên đến đâu núi
- cao rừng lên đến đấy mãi mãi là một hình
- tượng đầy chất thơ chứa đựng một ước mơ
- đẹp mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của
- người xưa chúng ta trân trọng ước mô đó
- vì chính chúng ta trong ngày hôm nay đã
- và đang biến ước mơ của cha ông thành
- hiện thực để tệ nhất của đất nước trong
- thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa
- vậy với những gì chúng ta vừa tổng kết
- theo em nội dung nổi bật nhất của truyền
- thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh là gì nhớ lại
- mục tiêu đại học chúng ta còn một phần
- nữa cần phải tìm hiểu chính là đặc sắc
- nghệ thuật của tác phẩm
- từ truyền thuyết này có hai đặc sắc về
- nghệ thuật trước hết tác giả dân gian sử
- dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo để
- xây dựng nhân vật như nhân vật có phép
- lạ có sức khỏe và có tài năng Phi Thường
- những yếu tố tưởng tượng kì ảo khiến cho
- nhân vật có tầm vóc lớn lao làm tăng sức
- hấp dẫn cho câu chuyện đặc sắc thứ hai ở
- chỗ tạm dựng tình huống hấp dẫn nhà vua
- chỉ có một nàng công chúa mà có tới hai
- vị thần Cầu Hôn tình huống ấy khiến cho
- câu chuyện diễn biến vừa tự nhiên vừa
- tạo sự căng thẳng đầy sự việc lên tới
- cao trào theo em người xưa dùng trí
- tưởng tượng của mình để sáng tạo ra hình
- tượng Sơn Tinh Thủy Tinh nhằm mục đích
- gì Cuối cùng chúng ta đến với phần tổng
- kết bài học
- Anh Sơn Tinh Thủy Tinh là câu chuyện
- tưởng tượng kì ảo giải thích hiện tượng
- lũ lụt và thể hiện sức mạnh ước mong của
- người Việt cổ muốn chế Ngự thiên tai
- đồng thời suy tôn ca ngợi công lao dựng
- nước của các vua Hùng câu chuyện được kể
- bằng những hình ảnh vừa hiện thực vừa
- lãng mạn ngân nga như một bản anh hùng
- ca bạn Hùng các chị Thủy của dân tộc ta
- trong buổi đầu dựng nước là truyền
- thuyết xuất hiện từ xa xưa những âm vang
- của câu chuyện nhất là hai hình tượng
- nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh vẫn sống
- động nhắc nhở chúng ta ngày nay nhiều
- điều cả về công cuộc chế cựu thiên tai
- vẫn cảnh giác cháy ngự với thói đời hết
- pin hờn giận bài học của chúng ta đến
- đây là kết thúc cảm ơn các bạn đã chú ý
- lắng nghe hẹn gặp lại các bạn ở những
- bài giảng lần sau
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây