Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
II. Tìm hiểu chi tiết
Nhóm 1: Tục ngữ về thiên nhiên
1. Câu 1
- Hiện tượng tự nhiên ở Bắc Bộ.
+ Tháng năm (mùa hè): ngày dài, đêm ngắn.
+ Tháng mười (mùa đông): ngày ngắn, đêm dài.
=> Đúng trong một phạm vi địa lí nhất định.
2. Câu 2, 3, 4
- Cấu trúc lập luận nguyên nhân – kết quả, điều kiện – kết quả.
- Nội dung: phán đoán về hiện tượng thời tiết.
* Câu 2
- Hai vế tương phản.
- Nhiều sao, ít mây -> hôm sau nắng.
- Ít sao, nhiều mây -> hôm sau mưa.
* Câu 3
- Trên bầu trời có màu vàng như mỡ gà là tín hiệu báo sắp có bão.
* Câu 4
- Hiện tượng lũ lụt.
- Tháng bảy (âm lịch) là mùa lũ lụt, kiến thường rời tổ lên cao là dấu hiệu của mưa to và có lụt.
=> Nhân dân đã biết quan sát, đánh giá mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng tự nhiên.
TỤC NGỮ(*) VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối(1).
2. Mau(2) sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà(3), có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò(4), chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đấc tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền(5).
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần(6), tứ giống.
8. Nhất thì(7), nhì thục(8).
Chú thích:
(*) Tục ngữ: những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
(1) Vào tháng năm (âm lịch) ngày dài đêm ngắn; còn vào tháng mười (âm lịch) thì ngược lại, ngày ngắn đêm dài.
(2) Mau: trái nghĩa với thưa, ở đây có nghĩa là nhiều, dày.
(3) Ráng: sắc màu (vàng, trắng hoặc đỏ), phía chân trời do ánh mặt trời chiếu vào mây. Ráng mỡ gà: ráng có sắc vàng, màu tựa màu mỡ gà. Khi chân trời có ráng vàng là sắp có dông bão.
(4) Tháng bảy kiến bò: kiến bò lên cao vào tháng bảy (âm lịch) là hiện tượng báo sắp có lụt.
(5) Thứ nhất đào ao nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng.
(6) Cần: chăm chỉ, chịu khó.
(7) Thì: ở đây là thời vụ thích hợp nhất cho việc trồng trọt; mùa nào trồng cây ấy lúc thời tiết thích hợp.
(8) Thục: cày đi bừa lại để có đất tốt, thuận cho sự phát triển của các loại cây trồng.
Nối cho đúng đặc điểm của thời gian trong câu tục ngữ số 1:
TỤC NGỮ(*) VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối(1).
2. Mau(2) sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà(3), có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò(4), chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đấc tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền(5).
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần(6), tứ giống.
8. Nhất thì(7), nhì thục(8).
Chú thích:
(*) Tục ngữ: những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
(1) Vào tháng năm (âm lịch) ngày dài đêm ngắn; còn vào tháng mười (âm lịch) thì ngược lại, ngày ngắn đêm dài.
(2) Mau: trái nghĩa với thưa, ở đây có nghĩa là nhiều, dày.
(3) Ráng: sắc màu (vàng, trắng hoặc đỏ), phía chân trời do ánh mặt trời chiếu vào mây. Ráng mỡ gà: ráng có sắc vàng, màu tựa màu mỡ gà. Khi chân trời có ráng vàng là sắp có dông bão.
(4) Tháng bảy kiến bò: kiến bò lên cao vào tháng bảy (âm lịch) là hiện tượng báo sắp có lụt.
(5) Thứ nhất đào ao nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng.
(6) Cần: chăm chỉ, chịu khó.
(7) Thì: ở đây là thời vụ thích hợp nhất cho việc trồng trọt; mùa nào trồng cây ấy lúc thời tiết thích hợp.
(8) Thục: cày đi bừa lại để có đất tốt, thuận cho sự phát triển của các loại cây trồng.
Câu tục ngữ số 1 gắn với đặc điểm thiên nhiên vùng nào?
TỤC NGỮ(*) VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối(1).
2. Mau(2) sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà(3), có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò(4), chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đấc tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền(5).
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần(6), tứ giống.
8. Nhất thì(7), nhì thục(8).
Chú thích:
(*) Tục ngữ: những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
(1) Vào tháng năm (âm lịch) ngày dài đêm ngắn; còn vào tháng mười (âm lịch) thì ngược lại, ngày ngắn đêm dài.
(2) Mau: trái nghĩa với thưa, ở đây có nghĩa là nhiều, dày.
(3) Ráng: sắc màu (vàng, trắng hoặc đỏ), phía chân trời do ánh mặt trời chiếu vào mây. Ráng mỡ gà: ráng có sắc vàng, màu tựa màu mỡ gà. Khi chân trời có ráng vàng là sắp có dông bão.
(4) Tháng bảy kiến bò: kiến bò lên cao vào tháng bảy (âm lịch) là hiện tượng báo sắp có lụt.
(5) Thứ nhất đào ao nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng.
(6) Cần: chăm chỉ, chịu khó.
(7) Thì: ở đây là thời vụ thích hợp nhất cho việc trồng trọt; mùa nào trồng cây ấy lúc thời tiết thích hợp.
(8) Thục: cày đi bừa lại để có đất tốt, thuận cho sự phát triển của các loại cây trồng.
Các vế của 3 câu tục ngữ số 2, 3, 4 biểu thị mối quan hệ nào?
TỤC NGỮ(*) VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối(1).
2. Mau(2) sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà(3), có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò(4), chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đấc tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền(5).
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần(6), tứ giống.
8. Nhất thì(7), nhì thục(8).
Chú thích:
(*) Tục ngữ: những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
(1) Vào tháng năm (âm lịch) ngày dài đêm ngắn; còn vào tháng mười (âm lịch) thì ngược lại, ngày ngắn đêm dài.
(2) Mau: trái nghĩa với thưa, ở đây có nghĩa là nhiều, dày.
(3) Ráng: sắc màu (vàng, trắng hoặc đỏ), phía chân trời do ánh mặt trời chiếu vào mây. Ráng mỡ gà: ráng có sắc vàng, màu tựa màu mỡ gà. Khi chân trời có ráng vàng là sắp có dông bão.
(4) Tháng bảy kiến bò: kiến bò lên cao vào tháng bảy (âm lịch) là hiện tượng báo sắp có lụt.
(5) Thứ nhất đào ao nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng.
(6) Cần: chăm chỉ, chịu khó.
(7) Thì: ở đây là thời vụ thích hợp nhất cho việc trồng trọt; mùa nào trồng cây ấy lúc thời tiết thích hợp.
(8) Thục: cày đi bừa lại để có đất tốt, thuận cho sự phát triển của các loại cây trồng.
Câu tục ngữ số 2 sử dụng biện pháp nghệ thuật nào sau đây?
TỤC NGỮ(*) VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối(1).
2. Mau(2) sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà(3), có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò(4), chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đấc tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền(5).
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần(6), tứ giống.
8. Nhất thì(7), nhì thục(8).
Chú thích:
(*) Tục ngữ: những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
(1) Vào tháng năm (âm lịch) ngày dài đêm ngắn; còn vào tháng mười (âm lịch) thì ngược lại, ngày ngắn đêm dài.
(2) Mau: trái nghĩa với thưa, ở đây có nghĩa là nhiều, dày.
(3) Ráng: sắc màu (vàng, trắng hoặc đỏ), phía chân trời do ánh mặt trời chiếu vào mây. Ráng mỡ gà: ráng có sắc vàng, màu tựa màu mỡ gà. Khi chân trời có ráng vàng là sắp có dông bão.
(4) Tháng bảy kiến bò: kiến bò lên cao vào tháng bảy (âm lịch) là hiện tượng báo sắp có lụt.
(5) Thứ nhất đào ao nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng.
(6) Cần: chăm chỉ, chịu khó.
(7) Thì: ở đây là thời vụ thích hợp nhất cho việc trồng trọt; mùa nào trồng cây ấy lúc thời tiết thích hợp.
(8) Thục: cày đi bừa lại để có đất tốt, thuận cho sự phát triển của các loại cây trồng.
Màu ráng mỡ gà được nhắc đến trong câu tục ngữ số 3 là màu:
Câu tục ngữ Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt nói về hiện tượng gì?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây