Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
(Truyền thuyết)
Vào thời giặc Minh(1) đặt ách đô hộ(2) ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến xương tủy. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn(3), nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân(4) quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để họ giết giặc.
Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận chắc mẩm được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay vào bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay, Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Về sau Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng(5) đến nhà Thận. Trong túp lều tối om, thanh sắt hôm đó tự nhiên sáng rực lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lên xem và thấy có hai chữ “Thuận Thiên”(6) khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất cả mọi người đều không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là một cái chuôi gươm nạm ngọc(7). Nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Lê Lợi mới đem chuyện bắt được chuôi gươm kể lại cho họ nghe. Khi đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in.
Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là Trời có ý phó thác(8) cho minh công(9) làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc!
Từ đó nhuệ khí(10) của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành(11) khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi. Họ không phải trốn tránh như trước mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống cực khổ như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho họ. Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn ra mãi, cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!”
Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm(12).
(Theo Nguyễn Đổng Chi)
Chú thích
(1) Giặc Minh: giặc phương Bắc triều đại nhà Minh (giặc Minh xâm lược nước ta từ năm 1407 đến năm 1427.
(2) Đô hộ: đặt ách thống trị lên một nước khác.
(3) Lam Sơn: nơi Lê Lợi khởi nghĩa, thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
(4) Đức Long Quân: tức Lạc Long Quân (đức: tiếng tôn xưng vua chúa, thần thánh,...)
(5) Tùy tòng: đi theo để giúp việc (tùy: theo; tòng: theo, phụ thuộc).
(6) Thuận Thiên: thuận theo ý Trời; đây là tên thanh gươm. Sau chiến thắng quân Minh, Lê Lợi lấy hiệu là "Thuận Thiên".
(7) Nạm ngọc: gắn ngọc vào (nạm: gắn, dát, đặt kim loại hoặc đá quý vào một vật để trang trí).
(8) Phó thác: tin cậy mà giao cho.
(9) Minh công: từ ngày xưa thường dùng để tôn xưng người có danh vị (minh: sáng; công: ông).
(10) Nhuệ khí: khí thế hăng hái, quả quyết.
(11) Tung hoành: thỏa chí hoạt động, không gì cản trở được (tung: dọc; hoành: ngang).
(12) Hoàn Kiếm: có nghĩa là "trả lại gươm" (hoàn: trả; kiếm: gươm).
Nhân vật nào sau đây được nhận phần lưỡi gươm?
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
(Truyền thuyết)
Vào thời giặc Minh(1) đặt ách đô hộ(2) ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến xương tủy. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn(3), nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân(4) quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để họ giết giặc.
Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận chắc mẩm được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay vào bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay, Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Về sau Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng(5) đến nhà Thận. Trong túp lều tối om, thanh sắt hôm đó tự nhiên sáng rực lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lên xem và thấy có hai chữ “Thuận Thiên”(6) khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất cả mọi người đều không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là một cái chuôi gươm nạm ngọc(7). Nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Lê Lợi mới đem chuyện bắt được chuôi gươm kể lại cho họ nghe. Khi đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in.
Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là Trời có ý phó thác(8) cho minh công(9) làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc!
Từ đó nhuệ khí(10) của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành(11) khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi. Họ không phải trốn tránh như trước mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống cực khổ như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho họ. Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn ra mãi, cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!”
Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm(12).
(Theo Nguyễn Đổng Chi)
Chú thích
(1) Giặc Minh: giặc phương Bắc triều đại nhà Minh (giặc Minh xâm lược nước ta từ năm 1407 đến năm 1427.
(2) Đô hộ: đặt ách thống trị lên một nước khác.
(3) Lam Sơn: nơi Lê Lợi khởi nghĩa, thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
(4) Đức Long Quân: tức Lạc Long Quân (đức: tiếng tôn xưng vua chúa, thần thánh,...)
(5) Tùy tòng: đi theo để giúp việc (tùy: theo; tòng: theo, phụ thuộc).
(6) Thuận Thiên: thuận theo ý Trời; đây là tên thanh gươm. Sau chiến thắng quân Minh, Lê Lợi lấy hiệu là "Thuận Thiên".
(7) Nạm ngọc: gắn ngọc vào (nạm: gắn, dát, đặt kim loại hoặc đá quý vào một vật để trang trí).
(8) Phó thác: tin cậy mà giao cho.
(9) Minh công: từ ngày xưa thường dùng để tôn xưng người có danh vị (minh: sáng; công: ông).
(10) Nhuệ khí: khí thế hăng hái, quả quyết.
(11) Tung hoành: thỏa chí hoạt động, không gì cản trở được (tung: dọc; hoành: ngang).
(12) Hoàn Kiếm: có nghĩa là "trả lại gươm" (hoàn: trả; kiếm: gươm).
Đức Long Quân đã trao phần chuôi gươm cho ai?
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
(Truyền thuyết)
Vào thời giặc Minh(1) đặt ách đô hộ(2) ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến xương tủy. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn(3), nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân(4) quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để họ giết giặc.
Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận chắc mẩm được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay vào bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay, Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Về sau Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng(5) đến nhà Thận. Trong túp lều tối om, thanh sắt hôm đó tự nhiên sáng rực lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lên xem và thấy có hai chữ “Thuận Thiên”(6) khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất cả mọi người đều không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là một cái chuôi gươm nạm ngọc(7). Nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Lê Lợi mới đem chuyện bắt được chuôi gươm kể lại cho họ nghe. Khi đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in.
Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là Trời có ý phó thác(8) cho minh công(9) làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc!
Từ đó nhuệ khí(10) của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành(11) khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi. Họ không phải trốn tránh như trước mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống cực khổ như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho họ. Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn ra mãi, cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!”
Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm(12).
(Theo Nguyễn Đổng Chi)
Chú thích
(1) Giặc Minh: giặc phương Bắc triều đại nhà Minh (giặc Minh xâm lược nước ta từ năm 1407 đến năm 1427.
(2) Đô hộ: đặt ách thống trị lên một nước khác.
(3) Lam Sơn: nơi Lê Lợi khởi nghĩa, thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
(4) Đức Long Quân: tức Lạc Long Quân (đức: tiếng tôn xưng vua chúa, thần thánh,...)
(5) Tùy tòng: đi theo để giúp việc (tùy: theo; tòng: theo, phụ thuộc).
(6) Thuận Thiên: thuận theo ý Trời; đây là tên thanh gươm. Sau chiến thắng quân Minh, Lê Lợi lấy hiệu là "Thuận Thiên".
(7) Nạm ngọc: gắn ngọc vào (nạm: gắn, dát, đặt kim loại hoặc đá quý vào một vật để trang trí).
(8) Phó thác: tin cậy mà giao cho.
(9) Minh công: từ ngày xưa thường dùng để tôn xưng người có danh vị (minh: sáng; công: ông).
(10) Nhuệ khí: khí thế hăng hái, quả quyết.
(11) Tung hoành: thỏa chí hoạt động, không gì cản trở được (tung: dọc; hoành: ngang).
(12) Hoàn Kiếm: có nghĩa là "trả lại gươm" (hoàn: trả; kiếm: gươm).
Mục đích của nhân dân khi sáng tạo câu chuyện trao gươm Thuận Thiên là gì?
Sáng tạo câu chuyện trao gươm Thuận Thiên, nhân dân ta khẳng định tính chất và tôn vinh vai trò, uy tín, tài năng, phẩm chất người chủ tướng, vị , người anh hùng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
(Truyền thuyết)
Vào thời giặc Minh(1) đặt ách đô hộ(2) ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến xương tủy. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn(3), nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân(4) quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để họ giết giặc.
Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận chắc mẩm được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay vào bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay, Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Về sau Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng(5) đến nhà Thận. Trong túp lều tối om, thanh sắt hôm đó tự nhiên sáng rực lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lên xem và thấy có hai chữ “Thuận Thiên”(6) khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất cả mọi người đều không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là một cái chuôi gươm nạm ngọc(7). Nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Lê Lợi mới đem chuyện bắt được chuôi gươm kể lại cho họ nghe. Khi đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in.
Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là Trời có ý phó thác(8) cho minh công(9) làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc!
Từ đó nhuệ khí(10) của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành(11) khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi. Họ không phải trốn tránh như trước mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống cực khổ như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho họ. Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn ra mãi, cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!”
Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm(12).
(Theo Nguyễn Đổng Chi)
Chú thích
(1) Giặc Minh: giặc phương Bắc triều đại nhà Minh (giặc Minh xâm lược nước ta từ năm 1407 đến năm 1427.
(2) Đô hộ: đặt ách thống trị lên một nước khác.
(3) Lam Sơn: nơi Lê Lợi khởi nghĩa, thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
(4) Đức Long Quân: tức Lạc Long Quân (đức: tiếng tôn xưng vua chúa, thần thánh,...)
(5) Tùy tòng: đi theo để giúp việc (tùy: theo; tòng: theo, phụ thuộc).
(6) Thuận Thiên: thuận theo ý Trời; đây là tên thanh gươm. Sau chiến thắng quân Minh, Lê Lợi lấy hiệu là "Thuận Thiên".
(7) Nạm ngọc: gắn ngọc vào (nạm: gắn, dát, đặt kim loại hoặc đá quý vào một vật để trang trí).
(8) Phó thác: tin cậy mà giao cho.
(9) Minh công: từ ngày xưa thường dùng để tôn xưng người có danh vị (minh: sáng; công: ông).
(10) Nhuệ khí: khí thế hăng hái, quả quyết.
(11) Tung hoành: thỏa chí hoạt động, không gì cản trở được (tung: dọc; hoành: ngang).
(12) Hoàn Kiếm: có nghĩa là "trả lại gươm" (hoàn: trả; kiếm: gươm).
Chi tiết nào sau đây ca ngợi tính chất toàn dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
(Truyền thuyết)
Vào thời giặc Minh(1) đặt ách đô hộ(2) ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến xương tủy. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn(3), nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân(4) quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để họ giết giặc.
Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận chắc mẩm được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay vào bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay, Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Về sau Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng(5) đến nhà Thận. Trong túp lều tối om, thanh sắt hôm đó tự nhiên sáng rực lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lên xem và thấy có hai chữ “Thuận Thiên”(6) khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất cả mọi người đều không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là một cái chuôi gươm nạm ngọc(7). Nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Lê Lợi mới đem chuyện bắt được chuôi gươm kể lại cho họ nghe. Khi đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in.
Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là Trời có ý phó thác(8) cho minh công(9) làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc!
Từ đó nhuệ khí(10) của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành(11) khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi. Họ không phải trốn tránh như trước mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống cực khổ như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho họ. Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn ra mãi, cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!”
Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm(12).
(Theo Nguyễn Đổng Chi)
Chú thích
(1) Giặc Minh: giặc phương Bắc triều đại nhà Minh (giặc Minh xâm lược nước ta từ năm 1407 đến năm 1427.
(2) Đô hộ: đặt ách thống trị lên một nước khác.
(3) Lam Sơn: nơi Lê Lợi khởi nghĩa, thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
(4) Đức Long Quân: tức Lạc Long Quân (đức: tiếng tôn xưng vua chúa, thần thánh,...)
(5) Tùy tòng: đi theo để giúp việc (tùy: theo; tòng: theo, phụ thuộc).
(6) Thuận Thiên: thuận theo ý Trời; đây là tên thanh gươm. Sau chiến thắng quân Minh, Lê Lợi lấy hiệu là "Thuận Thiên".
(7) Nạm ngọc: gắn ngọc vào (nạm: gắn, dát, đặt kim loại hoặc đá quý vào một vật để trang trí).
(8) Phó thác: tin cậy mà giao cho.
(9) Minh công: từ ngày xưa thường dùng để tôn xưng người có danh vị (minh: sáng; công: ông).
(10) Nhuệ khí: khí thế hăng hái, quả quyết.
(11) Tung hoành: thỏa chí hoạt động, không gì cản trở được (tung: dọc; hoành: ngang).
(12) Hoàn Kiếm: có nghĩa là "trả lại gươm" (hoàn: trả; kiếm: gươm).
Gạch chân dưới những chi tiết thể hiện tính chất thần linh của thanh gươm:
Ba lần thả lưới, Lê Thận đều vớt được duy nhất một lưỡi gươm.
Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận, lưỡi gươm sáng lên hai chữ Thuận Thiên. Chuôi gươm ở ngọn đa cũng phát sáng.
Gươm có sức mạnh làm tăng nhuệ khí của nghĩa quân, giúp nghĩa quân đánh tan quân giặc.
Khi Rùa Vàng nổi lên, gươm tự nhiên động đậy.
Gươm vẫn phát ra ánh sáng khi Rùa Vàng đã lặn xuống đáy hồ.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- thì các bạn thân mến chúng ta tiếp tục
- tìm hiểu truyền thuyết Sự Tích Hồ Gươm ở
- video lần trước chúng ta đang tìm hiểu
- phần thứ nhất trong Tìm hiểu chi tiết
- câu chuyện giữ nước gắn với tên tuổi
- người anh hùng Lê Lợi và tìm hiểu được
- nguyên nhân Đức Long Quân cho mượn Gươm
- bài học ngày hôm nay chúng ta tiếp tục
- chuyển sang phần thứ 2 trong 1 mụn nhỏ
- này cách Long Quân cho mượn Gươm Lê Lợi
- nhuận gương và tổ chức kháng chiến chống
- quân Minh trong phần này chúng ta sẽ tìm
- hiểu được nước Long Quân trong mượn gươm
- ở việc chia thành các phần lưỡi Gươm soi
- gương và nhận được thanh gươm hoàn thiện
- ở phần thứ nhất Long Quân cho mượn lưỡi
- Gươm độc và theo dõi sách giáo khoa các
- bạn trả lời cho cô câu hỏi Nhân vật nào
- sau đây nhận được Phần lưỡi Gươm cách
- trong quân trong một Gươm cũng thật là
- đặc biệt chàng Lê thận đi đánh cá ba lần
- quăng chài Thả lưới kéo lưới vẫn chỉ
- thấy thanh sách lại chui vào lưới mình
- đến khi đưa thanh sắt cạnh mùa lửa chàng
- nhận ra đó là một lưỡi Gươm Vậy là từ
- trong lòng nước lưỡi Gươm đến tay người
- dân người nông dân bình thường ấy đã
- được trong nước tặng cho vũ khí thôi
- chắc chàng lên đường tham gia với nghĩa
- quân nhưng lưỡi Gươm kia vẫn ngủ Im kể
- cả khi chủ tướng Lê Lợi cầm lên xem thấy
- hai chữ thận thêm khắc sâu và lỗi gương
- mọi người vẫn không biết đó là Báu Vật
- thận Thiên nghĩa là hợp lòng trời thật
- anh có thể gây Lợi hiểu ý nghĩa của hai
- chữ đó nhưng chưa thấu tỏ được ý thiêng
- thâm thúy mà thần linh đã trao gửi đây
- cũng là một câu đố một thử thách đòi hỏi
- trí thông minh và sự sáng tạo của con
- người trong các truyền thuyết khác chúng
- ta cũng đã thấy xuất hiện những bài toán
- những câu đố như vậy đến truyền thuyết
- này câu đố ấy hiện lên ở một vật thiêng
- bằng chữ Thánh Hiền khiến cho cả nhân
- vật trong truyện và người đọc chúng ta
- không khỏi băn khoăn và hồi hộp câu đố
- tiếp tục xuất hiện thần linh tiếp tục
- thử thách và Lần này là sự thử thách
- không đến với sân mà hiện ra trước mắt
- người chủ tướng đó là phần chuôi Gươm
- trên đường lui quân Lê Lợi và các tướng
- rút lui mỗi người một ngày Lúc đi con
- một khu rừng Lê Lợi nhận được chuôi Gươm
- ông bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn
- cây đa trèo lên mới biết đó là một cái
- chơi Gươm nạm Ngọc
- Anh nhớ đến nỗi hương của nhà Lê thận Lê
- Lợi rút chui vào lưng ba ngày sau Lê Lợi
- gặp lại mọi người trong đó có lên thận
- mới đêm tra Gươm vào chuôi thì vừa như
- in như vậy là trải qua một quá trình thử
- thách thần linh đã phát hiện được người
- đủ tài đức có trí sáng có lòng thành để
- trao gươm báu có thể nói từ trong lòng
- nước lưỡi Gươm vào tay người dân rồi từ
- trên rừng sâu núi cao chuôi Gươm thôi
- chấp chủ tướng để hoàn thiện một thanh
- gương hòa hợp ý trời và lòng dân Dũng
- khí của quân và trí sáng của tướng hòa
- hợp lực lượng miền xuôi sông nước và
- lượng người dân miền núi rừng già để tạo
- thành một thanh gươm hoàn chỉnh Điều này
- gợi nhớ lời dặn xưa của cha rồng mẹ tiên
- kể miền núi người miền biển khi có việc
- gì thì giúp đỡ nhau
- à Quên Lời Hẹn trong truyền thuyết Con
- Rồng Cháu Tiên cách cho biết xung quanh
- việc cho mượn Gươm việc nhận gương và
- hai chữ thuận thiên khắc trên thanh gươm
- Lung Linh màu sắc Kỳ Ảo Tỏa Sáng biết
- bao nhiêu ý nghĩa sâu xa
- cho tất cả đọc lại rồi nhân lên trong
- câu nói của Lê thận khi dâng Gươm nên
- cho Lê Lợi đây là trời có ý phó thác
- trong minh công làm việc lớn trong thơ
- nguyện đem xương thịt của mình trong
- Minh cong cùng với Thanh Gươm Thần này
- để báo đền tổ quốc sáng tạo cốt truyện
- Trao Gươm thật Kiên như thế nhân dân ta
- khẳng định tính chất chính nghĩa và tôn
- vinh vai trò uy tín tài năng phẩm chất
- người chủ tướng vị Minh Tâm người anh
- hùng Lê Lợi trong cuộc kháng chiến chống
- giặc Minh lúc bấy giờ như sau này trong
- Bình Ngô Đại Cáo tác giả Nguyễn Trãi
- viết Trời thử lòng trao cho mẹ lớn và
- gắn chí khắc phục gian nan không rõ
- truyền thuyết Lâm Quân cho Lê Lợi mượn
- Gươm có trước hay bài hùng văn của
- Nguyễn Trãi có trước điều chắc chắn rằng
- đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Nói
- chung với cá nhân Lê Lợi nói riêng
- Tôi tôn vinh bằng những hình ảnh chi
- tiết sự việc lời văn đẹp nhất
- ở đây cũng cố kiến thức của phần này các
- bạn hãy tương tác vào làm Ờ bằng cách
- trả lời những câu hỏi sau đây
- mã số xác nhận được Gươm Thần nhận sứ
- mệnh thiêng liêng của trời đất và muôn
- dân Lê Lợi cùng nghĩa quân đã bùng lên
- để khởi nghĩa toàn bộ khởi nghĩa Lam Sơn
- có một sức sống mới nghệ phí của nghĩa
- quân ngày một tăng Thanh Gươm Thần tung
- hoành khắp các trận địa làm cho quân
- Minh bạt vía uy thế của nghĩa quân vang
- lên khắp nơi họ không trốn tránh như
- trước và xông xáo đi tìm giặc Họ không
- phải ăn uống khổ cực như trước nữa đã có
- những kho lương mới chiếm được của giặt
- tiếp tế cho họ Gươm Thần mở đường cho họ
- đánh tràn ra mãi cho đến lúc đất nước
- không còn bóng một tên giặc nào đoạn
- chuyện ở cuối phần 1 của Ánh Truyền
- Thuyết không có một sự việc nào nổi bật
- mà chỉ là mấy lời trần thuật ngắn gọn
- nhưng lời văn đi liền một mạch tốc độ
- lời kể giọng kể chuyển động mỗi lúc một
- nhanh dồn dập và sôi nổi
- anh như trên bảng các bạn nhìn thấy một
- loạt những dẫn chứng những điều này nghe
- thật hào hùng sảng khoái âm hưởng của
- áng văn chương truyền miệng dân gian như
- đồng vọng với âm hưởng tác phẩm văn học
- viết của doanh nhân văn hóa Nguyễn Trãi
- lúc bấy giờ đánh một trận sạch không
- kinh ngạc đánh hai trận Tan Tác chim
- muông nổi gió to xuất huyết dịch Lá Khô
- thân tổ kiến sụt anh đi vỡ Đúng là trời
- tra cho gương bóng việc lớn cắt thành
- công khuôn giặt sẽ thất bại qua câu
- chuyện giữ nước này chúng ta còn thấy
- gắn với tên tuổi người anh hùng Lê Lợi
- cho nên ở phần thứ nhất này chúng tan
- làm nổi bật hình ảnh thủ tướng Lê Lợi
- câu chuyện ca ngợi người anh hùng Lê Lợi
- là người dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
- chống lại quân Minh tàn bạo và được nhân
- dân ủng hộ
- à mà lực của nghĩa quân lúc mấy giờ còn
- non yếu đó là một sự thật lịch sử những
- truyền thuyết không dừng lại ở đó công
- chuyện còn mang một màu sắc kỳ ảo đó là
- việc Lê Lợi được tổ tiên thần thánh ngủ
- ủng hộ bằng việc trao cho mượn Gươm Thần
- Gươm Thần Không được Long Quân trực tiếp
- trao ngay cho Lê Lợi mà phải trải qua
- nhiều bước lỡ Gươm là to lưới của chàng
- đánh cá này thận Lê thận gia nhập nghĩa
- quân Một lần tình cờ lê lợi ghé qua nhà
- Lê thận lưỡi Gươm rực sáng hai chữ Thuận
- Thiên trên đường chạy giặc Lê Lợi bắt
- gặp chơi Gươm đêm xa lưỡi Gươm bắt được
- dưới nước và chuôi Gươm bắt được trên
- rừng thì vừa như in chống ẩm nhất thành
- thanh gươm hoàn chỉnh thận Thiên câu
- chuyện cho thấy tính chất nhân dân của
- cuộc khởi nghĩa đó là sức mạch khả năng
- cứu nước có ở khắp mọi miền của tổ quốc
- đó cũng là cơ sở cho Chiến Thắng vẻ vang
- của nghĩa quân Lam Sơn câu chuyện ấy
- cũng ca ngợi người anh hùng
- đề tài đức đánh được gửi gắm niềm tin
- với những kiến thức ta vừa tìm hiểu được
- theo em chi tiếp nào sau đây ca ngợi
- tính chất toàn dân của cuộc khởi nghĩa
- Lam Sơn
- anh nói thêm về chi tiết Gươm Thần
- Nghiêm thần tượng trưng cho sức mạnh cứu
- nước của nhân dân ta noi gương ở dưới
- nước chơi gươm ở trong rừng điều đó có
- nghĩa là khả năng cứu nước ở khắp nơi từ
- miền sông nước đến vùng rừng núi một
- lòng cứu nước luôn chờ người chọn người
- mà dâng và người đã nhận ra gương báo
- đoạn kể Lê thận được lưỡi Gươm rất hấp
- dẫn hai lần chàng đã búp bê mà cuối cùng
- gương vẫn chui vào lưới Chị nấu cơm thần
- mới chịu như vậy và ở đây gương đã tìm
- đúng người trao cũng giống như Chơi game
- nặng nhọc đã đến với Lê Lợi trên ngọn
- cây đa trong rừng chuyện được Hương đã
- kì lạ khi khớp lại còn kỳ lạ hơn lưỡi
- gươm dưới nước chuối Gươm trên rừng hay
- vật xa nhau là vậy tưởng như không có gì
- liên quan với nhau nhưng khi khép lại
- thì vừa như in đã nói lên nguyện vọng
- của dân tộc là nhất trí đồng lòng sự
- giúp đỡ của trời
- ở Đồng Lạc Long Quân của rùa vàng khẳng
- định thêm sự nhất trí đó các bộ phận của
- Gương khớp và nhau đấy là hình ảnh dân
- tộc trên dưới đầm lòng gặp nhau để tạo
- thành sức mạnh Khương tỏa sáng có sức
- tập hợp mọi người xung quanh Lê Lợi Lê
- Lợi nhận được Gươm Thần đã lôi kéo được
- rất nhiều người theo mình Ánh Sáng của
- Thanh Gươm chính là ánh sáng của Chính
- Nghĩa lúc chiến đấu Gươm sáng rực biểu
- hiện cho tinh thần khí thế sức mạnh của
- nghĩa quân Gươm Thần Tung Hoành ngang
- dọc mở đường cho nghĩa quân đánh tràn ra
- mãi cho đến lúc không còn bóng giặc nào
- trên đất nước Ánh sáng tỏa ra từ cái
- ngâm thật là một chi tiết nghệ thuật đặc
- sắc là người sáng lên câu chuyện về
- người anh hùng áo vải đất Lam Sơn Các
- bạn hãy cùng củng cố kiến thức bằng cách
- tương tác với Hoa lời trong câu hỏi sau
- ừ ừ
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây