Bài học cùng chủ đề
- Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng
- Định lí Ta - lét trong không gian
- Hình lăng trụ. Hình hộp. Hình chóp cụt
- Hai mặt phẳng song song (cơ bản)
- Hai mặt phẳng song song (nâng cao)
- Ôn tập: Chứng minh hai mặt phẳng song song
- Ôn tập: Chứng minh hai mặt phẳng song song
- Phiếu bài tập: Hai mặt phẳng song song
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Định lí Ta - lét trong không gian SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
.
Cho a nằm trong (R) và (Q)
mà (Q)//(P) nên a và (P)
- có vô số điểm chung
- không có điểm chung
Suy ra (R) và (P) không thể
- trùng nhau
- song song
- cắt nhau
Câu 2 (1đ):
Cho b⊂(P); a⊂(Q);
và (P)//(Q) .
Khi đó số điểm chung của a và b là
0 điểm.
vô số điểm
1 điểm.
Câu 3 (1đ):
thì nằm trên cùng một mặt phẳng.
Hai đường thẳng
- song song
- chéo nhau
Câu 4 (1đ):
Cho (Q)//(P)
Mặt phẳng (α)∩(Q)=AA′ thì (α) cắt (P) theo giao tuyến BB′.
Khi đó AA′ và BB′
chéo nhau.
cắt nhau.
trùng nhau.
song song.
Câu 5 (1đ):
Xét tam giác ACC′ có BB′//CC′ thì
AB′AC=AC′AB=B′C′BC.
AB′AB=AC′AC=B′C′BC.
Câu 6 (1đ):
"Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cắt tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhau"
Những đẳng thức nào sau đây là đúng?
AB′=MN.
AB′=NK.
AM=AB′.
AC′=MK.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- ạ bây giờ sau khi tìm hiểu những nội
- dung về hai mặt phẳng song song thì đây
- sẽ là cơ sở để chúng ta chuyển sang nội
- dung tiếp theo đó là định lý Talet ở
- trong không gian Tem đã làm quen với
- Định lý Talet ở trong mặt phẳng rồi Vậy
- ở trong không gian định lí Talet có còn
- những tính chất tương tự phát biểu và
- ứng dụng của chúng sẽ như thế nào đó là
- nội dung chính trong tiết học chúng ta
- ngày hôm nay Nhưng trước khi đến với
- Định lý Talet thời và các sẽ đi chứng
- minh một số định lý bổ trợ sau đây định
- lý đầu tiên cho hai mặt phẳng song song
- thấy gọi đó là mặt phẳng P và thằng Quy
- mặt phẳng giờ cắt mặt phẳng quy thì mặt
- phẳng r cũng sẽ cắt mặt phẳng P và hai
- giao tuyến thầy gọi là giao tuyến A
- chị sẽ phải song song với nhau ở trong
- định lí1 kem cần phải chú ý hai nội dung
- lớn thứ nhất mặt phẳng chờ cắt mặt phẳng
- quy thì mặt phẳng r phải cắt mặt phẳng P
- và thứ hai các giao tuyến ở đây là giao
- từ A sao tuyến B sẽ phải song song với
- nhau
- từ trước khi tiến hành Chứng minh định
- lí 1 thì chúng ta sẽ tìm hiểu một số
- định lý cũng như hệ quả về tính xác định
- và duy nhất ở trong không gian nữa nhé
- kem chú ý vào định lý số 2 qua một điểm
- A nằm ngoài mặt phẳng P sẽ có một và chỉ
- một mặt phẳng song song với mặt phẳng P
- ở đây có em đang quan sát được đó là mặt
- phẳng quy
- Ừ từ nội dung này chúng ta sẽ có hệ quả
- cho định lý xấu 2 Nếu đường thẳng d song
- song với mặt phẳng P thì qua đê cũng sẽ
- chỉ có một và chỉ một mặt phẳng song
- song với mặt phẳng P nếu như thể lấy một
- điểm nằm ngoài là phê thì tất cả các
- đường thẳng mà đi qua điểm đó song song
- với Mảng về sẽ có một đặc điểm chung đó
- là nội dung của hệ quả số 2 qua điểm A
- không nằm trên mặt phẳng P mọi đường
- thẳng đi qua song song với P sẽ đều nằm
- trong mặt phẳng qua A và song song với B
- theo kết quả định lý 2 mặt phẳng đó sẽ
- xác định duy nhất tất cả các đường thẳng
- của a song song với b sẽ đều phải nằm
- trong mặt phẳng Q và trong bài học trước
- chúng ta đã biết hai đường thẳng cùng
- song song với đường thẳng thứ ba thì
- chúng sẽ phải song song với nhau và đối
- với mặt phẳng chúng ta cũng sẽ có một
- kết quả tương tự
- ở đó là nội dung hệ quả số 3 nếu hai mặt
- phẳng phân biệt cùng song song với mặt
- phẳng thứ ba thì chúng cũng song song
- với nhau ví dụ thầy có mặt phẳng quy mặt
- phẳng R và mặt phẳng P cùng song song
- với mặt phẳng quy thì hai mặt phẳng đó
- phải song song với nhau từ các hệ quả
- của định lí về tính xác định duy nhất ở
- trong không gian này chúng ta sẽ quay
- trở lại với Định lý số một ở đây có 2
- nội dung mà kem cần phải chứng minh
- chính là hai nội dung của định lý thứ
- nhất chứng minh mặt phẳng nhờ cắt mặt
- phẳng P sau đó ta sẽ chứng minh hai giao
- tuyến a và b song song với nhau theo chả
- thiết thở Cắt quy theo giao tuyến A Khi
- đó đường thẳng a sẽ phải nằm trong mặt
- phẳng thờ và đồng thời nằm trong mặt
- phẳng quy maku lại song song với bề thì
- cay lại cho thì biết mặt phẳng R và mặt
- phẳng P sẽ có vị trí tương đối như thế
- nào nhé
- và chính xác khi đổ mặt phẳng R và mặt
- phẳng P sẽ không thể trùng nhau hai mặt
- phẳng không trùng nhau thì sẽ còn lại
- hai vị trí đó là song song hoặc là cắt
- nhau bây giờ thầy và kem sẽ chứng minh
- Theo khoản chứng đi chúng ta sẽ Giả sử
- hai mặt phẳng này song song Nếu Điều Đó
- là vô lý ta sẽ chứng minh được mặt phẳng
- r toàn mặt phẳng P cắt nhau theo dòng
- tiền b a
- Ừ như vậy thầy giả sử mặt phẳng trơ mặt
- phẳng p song song khi đó qua a sẽ cổ mặt
- phẳng thờ và mặt phẳng quy hai mặt phẳng
- cùng song song với mặt phẳng P điều này
- thì hoàn toàn mâu thuẫn với hệ quả là
- chúng ta vừa nhắc tới đường thẳng A nằm
- ngoài mặt phẳng P sẽ chỉ có duy nhất một
- mặt phẳng song song với mặt phẳng P cho
- nên r&p sẽ không thể song song với nhau
- hai mặt phẳng không song song thì chúng
- sẽ phải cắt nhau và thấy gọi giao tuyến
- của chúng chính là đường thẳng B bây giờ
- chúng ta còn nội dung thứ hai cần phải
- chứng mình đó là a song song với b để
- chứng minh điều đó thì thầy sẽ có gợi ý
- cho em
- ý với giả thiết này ta sẽ có được B nằm
- trong mặt phẳng P mà mặt phẳng p song
- song với mặt phẳng Quỳnh cũng như ai thì
- nằm trong mặt phẳng quy từ 3 điều này
- kem cho thể biết đường thẳng B và đường
- thẳng a sẽ có tối đa là bao nhiêu điểm
- chung nhé
- Ừ như vậy A và B sẽ không thể có điểm
- chung nào cả Không có điểm chung thì
- chúng ta sẽ có 2 vị trí tương đối của
- hai đường thẳng sở hữu đặc điểm này Thứ
- nhất là hai đường thẳng chéo nhau cũng
- không có điểm chung và thứ hai là hai
- đường thẳng song song cũng không có điểm
- chung vậy để chứng minh AH song song với
- bề ta phải loại trừ được trường hợp A và
- B cùng nhau như vậy chúng ta đã phát
- hiện ra A và B cùng nằm trong mặt phẳng
- r do chúng cùng trong một mặt phẳng nên
- chúng không thể chéo nhau dẫn tới a và b
- sẽ phải song song với nhau và đó là
- chứng minh cho định lý số 1 từ đi Ý màu
- này chúng ta sẽ có một hệ quả 2 mặt
- phẳng P và Q song song với nhau các
- tuyến A cắt mặt phẳng Uy tại điểm A mặt
- phẳng P tại điểm B tương tự các tuyến B
- cắt mặt phẳng Q tại điểm A phẩy và mặt
- phẳng P tại điểm B phẩy
- 32 các tuyến này song song với nhau thì
- p q sẽ chắn trên hay các tuyến đoàn là
- ab A phẩy B phẩy thì những đoạn thẳng đó
- sẽ phải bằng nhau mặt phẳng p song song
- với mặt phẳng Q sử mặt phẳng màu vàng
- này đi qua A và B thì giao tuyến của mặt
- phẳng đó với quy trình là đường thẳng a
- a Phẩy theo nội dung định lí 1 thì mặt
- phẳng đó sẽ cắt mặt phẳng P theo giao
- tuyến là B B phẩy A phẩy và baby face sẽ
- phải song song với nhau hơn nữa IP song
- song với A phẩy B phẩy do đó A phẩy B
- phẩy b sẽ phải là một hình bình hành dẫn
- tới hai cạnh đối là ab phải bằng A phẩy
- B phẩy
- khi đó là chứng minh của hệ quả định lý
- số một phần nội dung của hệ quả này
- chính là cơ sở để chúng ta đến với Định
- lý thales ở trong không gian nội dung
- của định lí 3 mặt phẳng đôi một song
- song chắn trên hai cách tuyến bất kỳ
- những đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ od2 các
- tuyến là hai đường thẳng bất kỳ chứ
- không cần yêu cầu đây đây phải song song
- với nhau mặt phẳng p q và r đôi một song
- song chắn trên hay các tuyến đây vào đây
- phải bất kỳ những đoạn thẳng tương ứng
- tỷ lệ đó là a b tương ứng với A phẩy B
- phẩy C bằng PC chia B phẩy C phẩy và =
- AC chia cho A phẩy C phẩy chúng ta có
- thể lấy ví dụ với các vị trí khác nhau
- của hai cặp tuyến đi vào đây vậy ở ví dụ
- đầu tiên thấy Giả sử d&d vậy sẽ cắt nhau
- tại một điểm A và chúng lần lượt
- cho các mặt phẳng q r tại các điểm B C B
- phẩy C phẩy thì ta có thể thấy các điểm
- A B B phẩy C phẩy C là các điểm đồng
- phẳng
- chị hai định lí Talet ở trong không gian
- khi đó quay trở lại định lí Talet ở
- trong mặt phẳng AB chia cho a b phẩy c =
- b c chia a cho B phẩy C phẩy và bằng ca
- chia cho C phẩy A tiếp theo thầy có ví
- dụ số 2 khi mà hay các tuyến d&l song
- song với nhau với 3 mặt phẳng đôi một
- song song là P Q R thì N lần lượt cắt 3
- mặt phẳng này tại các điểm M N và k thì
- theo nội dung của hệ quả chúng ta sẽ có
- a b phẩy = mn
- a PC bằng nơ căng và AC phẩy sẽ bằng mk2
- ta cũng có tỉ số a b phẩy trên M N = B
- phẩy C phẩy trên nk và bằng xây thoại a
- trên km
- Ừ như vậy Ví dụ 1 và ví dụ hai chúng ta
- và chứng minh được Định lý Talet ở trong
- không gian với hai trường hợp của các
- tuyến Đó là các tuyến cắt nhau và các
- tuyến song song với trong trường hợp hay
- các tuyến và kéo nhau chúng ta sẽ chứng
- minh định lí Talet như thế nào đó là nội
- dung của ví dụ số 3 ở đây Thầy có các
- tuyến đê phẩy và L kéo nhau thì thầy sẽ
- lấy 1 điểm a thuộc đường thẳng d phẩy
- sau chéo nhau nên a sẽ không thuộc vào
- đường thẳng L và thầy sẽ dự từ A đường
- thẳng d song song với l lúc này ta quay
- trở lại ví dụ số 1 và ví dụ số 2 rồi zê
- hoặc l song song cũng như D sẽ cắt đi
- phẩy tại điểm A Sau đó ta có các kết quả
- từ ví dụ 1 và ví dụ 2 như sau khi đổ
- thầy thay A phẩy = MN B phẩy C phẩy Bằng
- nk và
- A C phẩy bằng MK thì ta cũng sẽ có tỉ số
- a b trên MN ib trên MN = BC trên nk và
- bằng CK trên MK như vậy với hai cách
- tuyến bất kỳ ta sẽ có kết quả của định
- lí Talet à
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022