Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng(1) sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã(2) và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thức làm truyền tự đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, cái cô gái Vòng(3) làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy. Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết cách thức làm cốm, nhưng không có đâu làm được hạt cốm dẻo, thơm và ngon được bằng ở làng Vòng, gần Hà Nội. Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kì, và đến mùa cốm, các người của Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng...
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam(4). Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết(5). Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng(6), thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch(7) quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu(8) già. Một thứ thanh đạm(9), một thứ ngọt sắc(10), hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được bền lâu. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng(11) và thô kệch bắt chước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn(12)?)
Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc(13). Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm để ủ trong lá sen. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay hay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu(14) mà vuốt ve. Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng(15) và nhẫn nại của thần Lúa(16). Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã(17) và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.
(Thạch Lam(*), trong Hà Nội băm sáu phố phường,
NXB Đời nay, Hà Nội, 1943)
Chú thích:
(*) Thạch Lam (1910 - 1942) sinh tại Hà Nội, tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, là nhà văn nổi tiếng, thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Ông có sở trường về truyện ngắn, và là một cây bút tinh tế, nhạy cảm, đặc biệt trong việc khai thác thế giới cảm xúc, cảm giác của con người. Bài Một thứ quà của lúa non: Cốm rút ra từ tập Hà Nội băm sáu phố phường (1943), tập tùy bút viết về cảnh sắc và phong vị của Hà Nội, đặc biệt là những thứ quà, những món ăn thường ngày khá bình dị, không mấy cao sang nhưng lại đậm đà hương vị riêng, thể hiện sự tinh tế, khéo kéo trong bản sắc văn hóa lâu đời của đất kinh kì. Bài này đưa vào sách giáo khoa có rút bớt một đoạn cuối.
Tùy bút là một thể văn. Tuy có chỗ gần với các thể bút kí, kí sự ở yếu tố miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến nhưng tùy bút thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của đời sống. Ngôn ngữ tùy bút thường giàu hình ảnh và chất trữ tình.
(1) Vừng (cũng viết vầng): từ chỉ đơn vị, dùng để gọi một cách trang trọng hay văn vẻ một vật thể có bề mặt được coi là rộng, hình tròn hoặc gần với hình tròn. Ví dụ: vầng dương, vầng trán.
(2) Thanh nhã: thanh tao và nhã nhặn, có tính chất lịch sự mà giản dị.
(3) Vòng: làng Vòng thuộc xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, nay thuộc quận Cầu Giấy. Làng Vòng từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm cốm.
(4) An Nam: tên gọi cũ của nước Việt Nam, dưới thời Bắc thuộc được dùng chính từ từ đời Đường và cũng còn dùng dưới thời thuộc Pháp.
(5) Sêu tết: nhà trai đưa lễ vật đến nhà gái trong dịp lễ, tết, khi chưa cưới.
(6) Tơ hồng: sợi chỉ đỏ biểu trưng cho tình duyên, do trời định. Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông Nguyệt Lão dùng sợi chỉ này buộc vào chân đôi nam nữ nào thì họ sẽ thành vợ chồng.
(7) Ngọc thạch: ngọc màu xanh nhạt, gần như trong suốt, dùng làm đồ trang trí, trang sức.
(8) Ngọc lựu: ngọc màu đỏ tươi, hơi trong, giống màu hạt quả lựu.
(9) Thanh đạm: ở đây chỉ món ăn, thức uống đơn giản, không cầu kì, không có những mùi vị nồng, đậm gây cảm giác mạnh. Thanh đạm chỉ còn cuộc sống giản dị, trong sạch.
(10) Ngọt sắc: vị ngọt đậm.
(11) Hào nháng (hào nhoáng): có vẻ đẹp phô trương bề ngoài.
(12) Nhũn nhặn: không phô trương, có vẻ khiêm tốn, nhún nhường.
(13) Thảo mộc: chỉ chung các loài thực vật (thảo: cỏ, mộc: cây thân gỗ).
(14) Chút chiu (từ ít dùng): nâng niu, nhẹ nhàng.
(15) Tiềm tàng: giấu kín, chứa đựng ở bên trong không lộ ra (tiềm: chìm, ngầm; tàng: giấu, ẩn kín, cất giữ).
(16) Thần Lúa: vị thần trông coi việc trồng lúa, theo truyền thuyết dân gian. Cũng có thể hiểu là việc tạo ra hạt lúa được xem như một điều kì diệu, bí ẩn của thần linh.
(17) Trang nhã: lịch sự và thanh nhã.
Thạch Lam là thành viên của nhóm sáng tác nào sau đây?
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng(1) sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã(2) và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thức làm truyền tự đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, cái cô gái Vòng(3) làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy. Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết cách thức làm cốm, nhưng không có đâu làm được hạt cốm dẻo, thơm và ngon được bằng ở làng Vòng, gần Hà Nội. Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kì, và đến mùa cốm, các người của Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng...
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam(4). Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết(5). Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng(6), thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch(7) quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu(8) già. Một thứ thanh đạm(9), một thứ ngọt sắc(10), hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được bền lâu. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng(11) và thô kệch bắt chước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn(12)?)
Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc(13). Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm để ủ trong lá sen. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay hay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu(14) mà vuốt ve. Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng(15) và nhẫn nại của thần Lúa(16). Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã(17) và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.
(Thạch Lam(*), trong Hà Nội băm sáu phố phường,
NXB Đời nay, Hà Nội, 1943)
Chú thích:
(*) Thạch Lam (1910 - 1942) sinh tại Hà Nội, tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, là nhà văn nổi tiếng, thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Ông có sở trường về truyện ngắn, và là một cây bút tinh tế, nhạy cảm, đặc biệt trong việc khai thác thế giới cảm xúc, cảm giác của con người. Bài Một thứ quà của lúa non: Cốm rút ra từ tập Hà Nội băm sáu phố phường (1943), tập tùy bút viết về cảnh sắc và phong vị của Hà Nội, đặc biệt là những thứ quà, những món ăn thường ngày khá bình dị, không mấy cao sang nhưng lại đậm đà hương vị riêng, thể hiện sự tinh tế, khéo kéo trong bản sắc văn hóa lâu đời của đất kinh kì. Bài này đưa vào sách giáo khoa có rút bớt một đoạn cuối.
Tùy bút là một thể văn. Tuy có chỗ gần với các thể bút kí, kí sự ở yếu tố miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến nhưng tùy bút thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của đời sống. Ngôn ngữ tùy bút thường giàu hình ảnh và chất trữ tình.
(1) Vừng (cũng viết vầng): từ chỉ đơn vị, dùng để gọi một cách trang trọng hay văn vẻ một vật thể có bề mặt được coi là rộng, hình tròn hoặc gần với hình tròn. Ví dụ: vầng dương, vầng trán.
(2) Thanh nhã: thanh tao và nhã nhặn, có tính chất lịch sự mà giản dị.
(3) Vòng: làng Vòng thuộc xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, nay thuộc quận Cầu Giấy. Làng Vòng từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm cốm.
(4) An Nam: tên gọi cũ của nước Việt Nam, dưới thời Bắc thuộc được dùng chính từ từ đời Đường và cũng còn dùng dưới thời thuộc Pháp.
(5) Sêu tết: nhà trai đưa lễ vật đến nhà gái trong dịp lễ, tết, khi chưa cưới.
(6) Tơ hồng: sợi chỉ đỏ biểu trưng cho tình duyên, do trời định. Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông Nguyệt Lão dùng sợi chỉ này buộc vào chân đôi nam nữ nào thì họ sẽ thành vợ chồng.
(7) Ngọc thạch: ngọc màu xanh nhạt, gần như trong suốt, dùng làm đồ trang trí, trang sức.
(8) Ngọc lựu: ngọc màu đỏ tươi, hơi trong, giống màu hạt quả lựu.
(9) Thanh đạm: ở đây chỉ món ăn, thức uống đơn giản, không cầu kì, không có những mùi vị nồng, đậm gây cảm giác mạnh. Thanh đạm chỉ còn cuộc sống giản dị, trong sạch.
(10) Ngọt sắc: vị ngọt đậm.
(11) Hào nháng (hào nhoáng): có vẻ đẹp phô trương bề ngoài.
(12) Nhũn nhặn: không phô trương, có vẻ khiêm tốn, nhún nhường.
(13) Thảo mộc: chỉ chung các loài thực vật (thảo: cỏ, mộc: cây thân gỗ).
(14) Chút chiu (từ ít dùng): nâng niu, nhẹ nhàng.
(15) Tiềm tàng: giấu kín, chứa đựng ở bên trong không lộ ra (tiềm: chìm, ngầm; tàng: giấu, ẩn kín, cất giữ).
(16) Thần Lúa: vị thần trông coi việc trồng lúa, theo truyền thuyết dân gian. Cũng có thể hiểu là việc tạo ra hạt lúa được xem như một điều kì diệu, bí ẩn của thần linh.
(17) Trang nhã: lịch sự và thanh nhã.
Bài "Một thứ quà của lúa non: Cốm" được viết theo thể loại gì?
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng(1) sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã(2) và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thức làm truyền tự đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, cái cô gái Vòng(3) làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy. Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết cách thức làm cốm, nhưng không có đâu làm được hạt cốm dẻo, thơm và ngon được bằng ở làng Vòng, gần Hà Nội. Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kì, và đến mùa cốm, các người của Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng...
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam(4). Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết(5). Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng(6), thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch(7) quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu(8) già. Một thứ thanh đạm(9), một thứ ngọt sắc(10), hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được bền lâu. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng(11) và thô kệch bắt chước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn(12)?)
Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc(13). Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm để ủ trong lá sen. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay hay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu(14) mà vuốt ve. Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng(15) và nhẫn nại của thần Lúa(16). Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã(17) và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.
(Thạch Lam(*), trong Hà Nội băm sáu phố phường,
NXB Đời nay, Hà Nội, 1943)
Chú thích:
(*) Thạch Lam (1910 - 1942) sinh tại Hà Nội, tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, là nhà văn nổi tiếng, thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Ông có sở trường về truyện ngắn, và là một cây bút tinh tế, nhạy cảm, đặc biệt trong việc khai thác thế giới cảm xúc, cảm giác của con người. Bài Một thứ quà của lúa non: Cốm rút ra từ tập Hà Nội băm sáu phố phường (1943), tập tùy bút viết về cảnh sắc và phong vị của Hà Nội, đặc biệt là những thứ quà, những món ăn thường ngày khá bình dị, không mấy cao sang nhưng lại đậm đà hương vị riêng, thể hiện sự tinh tế, khéo kéo trong bản sắc văn hóa lâu đời của đất kinh kì. Bài này đưa vào sách giáo khoa có rút bớt một đoạn cuối.
Tùy bút là một thể văn. Tuy có chỗ gần với các thể bút kí, kí sự ở yếu tố miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến nhưng tùy bút thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của đời sống. Ngôn ngữ tùy bút thường giàu hình ảnh và chất trữ tình.
(1) Vừng (cũng viết vầng): từ chỉ đơn vị, dùng để gọi một cách trang trọng hay văn vẻ một vật thể có bề mặt được coi là rộng, hình tròn hoặc gần với hình tròn. Ví dụ: vầng dương, vầng trán.
(2) Thanh nhã: thanh tao và nhã nhặn, có tính chất lịch sự mà giản dị.
(3) Vòng: làng Vòng thuộc xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, nay thuộc quận Cầu Giấy. Làng Vòng từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm cốm.
(4) An Nam: tên gọi cũ của nước Việt Nam, dưới thời Bắc thuộc được dùng chính từ từ đời Đường và cũng còn dùng dưới thời thuộc Pháp.
(5) Sêu tết: nhà trai đưa lễ vật đến nhà gái trong dịp lễ, tết, khi chưa cưới.
(6) Tơ hồng: sợi chỉ đỏ biểu trưng cho tình duyên, do trời định. Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông Nguyệt Lão dùng sợi chỉ này buộc vào chân đôi nam nữ nào thì họ sẽ thành vợ chồng.
(7) Ngọc thạch: ngọc màu xanh nhạt, gần như trong suốt, dùng làm đồ trang trí, trang sức.
(8) Ngọc lựu: ngọc màu đỏ tươi, hơi trong, giống màu hạt quả lựu.
(9) Thanh đạm: ở đây chỉ món ăn, thức uống đơn giản, không cầu kì, không có những mùi vị nồng, đậm gây cảm giác mạnh. Thanh đạm chỉ còn cuộc sống giản dị, trong sạch.
(10) Ngọt sắc: vị ngọt đậm.
(11) Hào nháng (hào nhoáng): có vẻ đẹp phô trương bề ngoài.
(12) Nhũn nhặn: không phô trương, có vẻ khiêm tốn, nhún nhường.
(13) Thảo mộc: chỉ chung các loài thực vật (thảo: cỏ, mộc: cây thân gỗ).
(14) Chút chiu (từ ít dùng): nâng niu, nhẹ nhàng.
(15) Tiềm tàng: giấu kín, chứa đựng ở bên trong không lộ ra (tiềm: chìm, ngầm; tàng: giấu, ẩn kín, cất giữ).
(16) Thần Lúa: vị thần trông coi việc trồng lúa, theo truyền thuyết dân gian. Cũng có thể hiểu là việc tạo ra hạt lúa được xem như một điều kì diệu, bí ẩn của thần linh.
(17) Trang nhã: lịch sự và thanh nhã.
Đối tượng trung tâm trong bài tùy bút của Thạch Lam là:
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng(1) sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã(2) và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thức làm truyền tự đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, cái cô gái Vòng(3) làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy. Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết cách thức làm cốm, nhưng không có đâu làm được hạt cốm dẻo, thơm và ngon được bằng ở làng Vòng, gần Hà Nội. Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kì, và đến mùa cốm, các người của Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng...
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam(4). Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết(5). Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng(6), thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch(7) quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu(8) già. Một thứ thanh đạm(9), một thứ ngọt sắc(10), hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được bền lâu. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng(11) và thô kệch bắt chước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn(12)?)
Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc(13). Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm để ủ trong lá sen. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay hay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu(14) mà vuốt ve. Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng(15) và nhẫn nại của thần Lúa(16). Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã(17) và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.
(Thạch Lam(*), trong Hà Nội băm sáu phố phường,
NXB Đời nay, Hà Nội, 1943)
Chú thích:
(*) Thạch Lam (1910 - 1942) sinh tại Hà Nội, tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, là nhà văn nổi tiếng, thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Ông có sở trường về truyện ngắn, và là một cây bút tinh tế, nhạy cảm, đặc biệt trong việc khai thác thế giới cảm xúc, cảm giác của con người. Bài Một thứ quà của lúa non: Cốm rút ra từ tập Hà Nội băm sáu phố phường (1943), tập tùy bút viết về cảnh sắc và phong vị của Hà Nội, đặc biệt là những thứ quà, những món ăn thường ngày khá bình dị, không mấy cao sang nhưng lại đậm đà hương vị riêng, thể hiện sự tinh tế, khéo kéo trong bản sắc văn hóa lâu đời của đất kinh kì. Bài này đưa vào sách giáo khoa có rút bớt một đoạn cuối.
Tùy bút là một thể văn. Tuy có chỗ gần với các thể bút kí, kí sự ở yếu tố miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến nhưng tùy bút thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của đời sống. Ngôn ngữ tùy bút thường giàu hình ảnh và chất trữ tình.
(1) Vừng (cũng viết vầng): từ chỉ đơn vị, dùng để gọi một cách trang trọng hay văn vẻ một vật thể có bề mặt được coi là rộng, hình tròn hoặc gần với hình tròn. Ví dụ: vầng dương, vầng trán.
(2) Thanh nhã: thanh tao và nhã nhặn, có tính chất lịch sự mà giản dị.
(3) Vòng: làng Vòng thuộc xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, nay thuộc quận Cầu Giấy. Làng Vòng từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm cốm.
(4) An Nam: tên gọi cũ của nước Việt Nam, dưới thời Bắc thuộc được dùng chính từ từ đời Đường và cũng còn dùng dưới thời thuộc Pháp.
(5) Sêu tết: nhà trai đưa lễ vật đến nhà gái trong dịp lễ, tết, khi chưa cưới.
(6) Tơ hồng: sợi chỉ đỏ biểu trưng cho tình duyên, do trời định. Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông Nguyệt Lão dùng sợi chỉ này buộc vào chân đôi nam nữ nào thì họ sẽ thành vợ chồng.
(7) Ngọc thạch: ngọc màu xanh nhạt, gần như trong suốt, dùng làm đồ trang trí, trang sức.
(8) Ngọc lựu: ngọc màu đỏ tươi, hơi trong, giống màu hạt quả lựu/
(9) Thanh đạm: ở đây chỉ món ăn, thức uống đơn giản, không cầu kì, không có những mùi vị nồng, đậm gây cảm giác mạnh. Thanh đạm chỉ còn cuộc sống giản dị, trong sạch.
(10) Ngọt sắc: vị ngọt đậm.
(11) Hào nháng (hào nhoáng): có vẻ đẹp phô trương bề ngoài.
(12) Nhũn nhặn: không phô trương, có vẻ khiêm tốn, nhún nhường.
(13) Thảo mộc: chỉ chung các loài thực vật (thảo: cỏ, mộc: cây thân gỗ).
(14) Chút chiu (từ ít dùng): nâng niu, nhẹ nhàng.
(15) Tiềm tàng: giấu kín, chứa đựng ở bên trong không lộ ra (tiềm: chìm, ngầm; tàng: giấu, ẩn kín, cất giữ).
(16) Thần Lúa: vị thần trông coi việc trồng lúa, theo truyền thuyết dân gian. Cũng có thể hiểu là việc tạo ra hạt lúa được xem như một điều kì diệu, bí ẩn của thần linh.
(17) Trang nhã: lịch sự và thanh nhã.
Phương thức biểu đạt chính của bài Một thức quà của lúa non: Cốm là?
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng(1) sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã(2) và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thức làm truyền tự đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, cái cô gái Vòng(3) làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy. Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết cách thức làm cốm, nhưng không có đâu làm được hạt cốm dẻo, thơm và ngon được bằng ở làng Vòng, gần Hà Nội. Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kì, và đến mùa cốm, các người của Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng...
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam(4). Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết(5). Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng(6), thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch(7) quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu(8) già. Một thứ thanh đạm(9), một thứ ngọt sắc(10), hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được bền lâu. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng(11) và thô kệch bắt chước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn(12)?)
Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc(13). Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm để ủ trong lá sen. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay hay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu(14) mà vuốt ve. Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng(15) và nhẫn nại của thần Lúa(16). Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã(17) và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.
(Thạch Lam(*), trong Hà Nội băm sáu phố phường,
NXB Đời nay, Hà Nội, 1943)
Chú thích:
(*) Thạch Lam (1910 - 1942) sinh tại Hà Nội, tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, là nhà văn nổi tiếng, thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Ông có sở trường về truyện ngắn, và là một cây bút tinh tế, nhạy cảm, đặc biệt trong việc khai thác thế giới cảm xúc, cảm giác của con người. Bài Một thứ quà của lúa non: Cốm rút ra từ tập Hà Nội băm sáu phố phường (1943), tập tùy bút viết về cảnh sắc và phong vị của Hà Nội, đặc biệt là những thứ quà, những món ăn thường ngày khá bình dị, không mấy cao sang nhưng lại đậm đà hương vị riêng, thể hiện sự tinh tế, khéo kéo trong bản sắc văn hóa lâu đời của đất kinh kì. Bài này đưa vào sách giáo khoa có rút bớt một đoạn cuối.
Tùy bút là một thể văn. Tuy có chỗ gần với các thể bút kí, kí sự ở yếu tố miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến nhưng tùy bút thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của đời sống. Ngôn ngữ tùy bút thường giàu hình ảnh và chất trữ tình.
(1) Vừng (cũng viết vầng): từ chỉ đơn vị, dùng để gọi một cách trang trọng hay văn vẻ một vật thể có bề mặt được coi là rộng, hình tròn hoặc gần với hình tròn. Ví dụ: vầng dương, vầng trán.
(2) Thanh nhã: thanh tao và nhã nhặn, có tính chất lịch sự mà giản dị.
(3) Vòng: làng Vòng thuộc xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, nay thuộc quận Cầu Giấy. Làng Vòng từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm cốm.
(4) An Nam: tên gọi cũ của nước Việt Nam, dưới thời Bắc thuộc được dùng chính từ từ đời Đường và cũng còn dùng dưới thời thuộc Pháp.
(5) Sêu tết: nhà trai đưa lễ vật đến nhà gái trong dịp lễ, tết, khi chưa cưới.
(6) Tơ hồng: sợi chỉ đỏ biểu trưng cho tình duyên, do trời định. Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông Nguyệt Lão dùng sợi chỉ này buộc vào chân đôi nam nữ nào thì họ sẽ thành vợ chồng.
(7) Ngọc thạch: ngọc màu xanh nhạt, gần như trong suốt, dùng làm đồ trang trí, trang sức.
(8) Ngọc lựu: ngọc màu đỏ tươi, hơi trong, giống màu hạt quả lựu.
(9) Thanh đạm: ở đây chỉ món ăn, thức uống đơn giản, không cầu kì, không có những mùi vị nồng, đậm gây cảm giác mạnh. Thanh đạm chỉ còn cuộc sống giản dị, trong sạch.
(10) Ngọt sắc: vị ngọt đậm.
(11) Hào nháng (hào nhoáng): có vẻ đẹp phô trương bề ngoài.
(12) Nhũn nhặn: không phô trương, có vẻ khiêm tốn, nhún nhường.
(13) Thảo mộc: chỉ chung các loài thực vật (thảo: cỏ, mộc: cây thân gỗ).
(14) Chút chiu (từ ít dùng): nâng niu, nhẹ nhàng.
(15) Tiềm tàng: giấu kín, chứa đựng ở bên trong không lộ ra (tiềm: chìm, ngầm; tàng: giấu, ẩn kín, cất giữ).
(16) Thần Lúa: vị thần trông coi việc trồng lúa, theo truyền thuyết dân gian. Cũng có thể hiểu là việc tạo ra hạt lúa được xem như một điều kì diệu, bí ẩn của thần linh.
(17) Trang nhã: lịch sự và thanh nhã.
Xác định nội dung từng phần của bài tùy bút Một thứ quà của lúa non: cốm bằng cách ghép:
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- anh rất vui được gặp lại các bạn trong
- khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang web
- rm.vn các bạn thân mến trong bài thơ Mùa
- cốm gọi thu về tác giả Vũ dung đã viết
- Mùa Thu Hương Cốm gọi về xốn xang đến lạ
- hương quê đầu mùa nắng vàng nhạt gió nhẹ
- đưa theo Mai Xào Xạc Ngàn Xưa Hà Thành
- nếp non hạt ngọc trong làng đất trời ban
- tặng cũng xanh mỏng mềm đi xa mang nặng
- nỗi niềm nhớ nhung Hương Cốm Nơi Miền Xa
- Xôi bài thơ nhắc đến một loại đặc sản
- của Hà Thành đặc sản ấy đến bây giờ với
- mỗi Mùa Thu Sang nó vẫn làm xuống xanh
- lòng người và đặc biệt để nhớ để thương
- với những người xa xứ
- ở đó là gì cô chồng chúng ta sẽ cùng đến
- với bài học hôm nay để biết chúng ta sẽ
- cùng đến với bài học một thức quà của
- lúa non cốm tác giả Thạch Lam phần đầu
- tiên của bài học này chúng mình sẽ đến
- với phần tìm hiểu chung về tác giả và
- tác phẩm giới thiệu những nét khái quát
- về tác giả Thạch Lam Thạch Lam sinh năm
- 1910 mất năm 1942 tên khai sinh là
- Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn
- Tường lân hoài bức tranh Thạch Lam Ông
- còn có bút danh khác là Việt xinh
- Ừ ông sinh ra tại Hà Nội trong một gia
- đình công chức gốc quan lại là em ruột
- của hai cái bớt chủ chốt của nhóm tự lực
- văn đoàn là nhất Linh và hoàng đạo nói
- về sự nghiệp văn chương của Thạch Lam
- dựa vào phần Chú thích trong sách giáo
- khoa theo cách mạng Thạch Lam là thành
- viên của nhóm sáng tác nào sau đây chúng
- ta thấy rằng Thạch Lam là một nhà văn
- nổi tiếng là thành viên của nhóm Tự Lực
- Văn Đoàn
- Ừ từ trước cách mạng tháng Tám năm 1945
- ông có sở trường về truyện ngắn và là
- một cây bút tinh tế nhạy cảm đặc biệt
- trong việc khai thác thế giới cảm xúc
- cảm giác của con người văn ông trong
- sáng giản dị mà sâu sắc thâm trầm tác
- phẩm của ông đậm đà màu sắc hiện thực
- miêu tả chân thực cuộc sống thể dục của
- những người bình dân khơi gợi lòng bắt
- mình với xã hội thực dân phong kiến sáng
- tác Thạch Lam thường hướng vào thế giới
- bên trong của cái tôi với sự phân tích
- cảm giác rất tinh tế sự nghiệp sáng tác
- của ông để lại những tác phẩm chính đó
- là tập truyện ngắn nắng trong vườn năm
- 1937 và tập Bức ký Hà Nội băm Sáu phố
- phường năm 1943 gạch trong đó Hà Nội 36
- Phố Cường là tập tùy bút viết về cảnh
- sắc và Phong bị của Hà Nội đặc biệt là
- những thứ quà những món ăn thường ngày
- khá bình dị không mấy
- thế nhưng lại đậm đà hương vị riêng thể
- hiện sự tinh tế khéo léo trong bản sắc
- văn hóa lâu đời của đất kinh kỳ tác phẩm
- Một thức quà của lúa non được thích
- trong Hà Nội 36 phố phường cao cấp mạng
- tác phẩm này được viết theo thể loại gì
- chúng ta thấy rằng một thức quà của lúa
- non cốm được sáng tác theo thể loại tùy
- bút tùy bút là một thể loại văn xuôi
- cuộc loại ký Đức ý thường ghi chép những
- hình ảnh những sự việc Những câu chuyện
- có thật mà mình quan sát chứng kiến thì
- bước chú trọng đến việc bộc lộ cảm xúc
- nhận xét đánh giá của mình về con người
- và đời sống hiện tại vì thế tùy bút thử
- mang đậm chất chủ quan chất trữ tình Nó
- giống như những bài thơ bằng văn xuôi
- cơ cấu trúc của bài Tùy Bút không bị
- ràng buộc bởi một cốt truyện cụ thể xong
- nội dung của nó vẫn được triển khai theo
- một cảm hứng chủ đạo một tư tưởng nhất
- định lời văn của tùy bút mà những xúc
- cảm tự do giàu hình ảnh và chất trữ tình
- được sáng tác theo thể loại tùy bút cùng
- với những giới thiệu về sự nghiệp văn
- chương của Thạch Lam chúng ta chuyển
- sang phần thứ hai Tìm hiểu về xuất xứ
- của tác phẩm này như lần trước cũng đã
- giới thiệu văn bản giúp từ tập tùy bút
- Hà Nội 36 Phố Phường tập từ Quốc Hà Nội
- 36 phố phường là tập tuyệt nhất mà trong
- đó tác giả Thạch Lam không chỉ làm sống
- lại những nếp sinh hoạt những thứ quà
- hay một số tượng phố Cửa hiệu của Hà Nội
- mà còn thể hiện nghĩ cảm và quan niệm
- của ông về văn hóa dân tộc qua tập tùy
- bút
- anh ta còn thấy một tình yêu sâu sắc của
- Thạch Lam dành cho Hà Nội
- I đặc điểm thứ 3 của tác phẩm chúng ta
- hãy cùng đến với nội dung khái quát
- trước khi đi vào phần nội dung khái quát
- này các cờ hãy cụm tương tác với l mờ
- trong câu hỏi sau đây nhé chúng ta thấy
- rằng đối tượng trong bài Tùy Bút của
- Thạch Lam là viết gì cốm với phương thức
- biểu đạt chính là biểu cảm văn bản một
- thứ quả của lúa non cốm viết về một thứ
- quả dân dã giản dị mộc mạc nhưng giàu
- giá trị văn hóa của dân tộc đọc văn bản
- này trong sách giáo khoa Chúng ta sẽ
- cùng đi đến bố cục của tác phẩm các bạn
- hãy tưởng Xác định nội dung của từng
- phần của bài Tùy Bút một thức quà của
- lúa non cúng bằng cách nối văn bản rất
- ngắn chúng mình xác định được bố cục của
- tác phẩm gồm 3 phần
- ở phần thứ nhất bắt đầu từ đầu cho đến
- chiếc thuyền rồng nhà văn giới thiệu về
- cốm và sự hình thành cốm phần thứ hai
- tiếp theo cho đến kín đáo và mũi ngạt
- nhà văn ca ngợi những giá trị của cốm và
- cuối cùng là phần còn lạ bàn về cách
- thưởng thức cốm với bố cục ba phần này
- chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết văn bản ở
- các video tiếp theo cô chân thành cảm ơn
- các bạn đã chú ý theo dõi và hẹn gặp lại
- chúng mình ở video tiếp theo nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây