Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
1. Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào(1) lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm(2),
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa(3),
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh(4).
2. Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày 30 Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.
3. Con cò chết rũ trên cây,
Cò con mở lịch xem ngày làm ma.
Cà cuống(5) uống rượu la đà,
Chim ri(6) ríu rít bò ra lấy phần,
Chào mào(7) thì đánh trống quân(8)
Chim chích(9) cởi trần, vác mõ đi rao.
4. Cậu cai(10) nón dấu lông gà
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.
Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Chú thích:
(1) Cô yếm đào: cô gái mặc yếm màu hoa đào (yếm: đồ mặc lót che ngực của phụ nữ thời xưa).
(2) Tửu: rượu; tăm: bọt sủi lên; đây là cách nói hoán dụ, dùng ghép với từ tửu để chỉ rượu.
(3) Ý nói để khỏi đi làm.
(4) Mỗi đêm có 5 canh, sau mỗi canh có điểm trống; ước đêm nhiều (thừa) trống canh để được ngủ thêm.
(5) Cà cuống: côn trùng sống ở hồ, vực và ruộng nước sâu, thân hình lá, dẹt, mỏng, đầu vàng nhạt, bụng màu xanh nâu xỉn, phần ngực con đực có hai túi chứa tinh dầu mùi thơm, vị cay.
(6) Chim ri: chim hình giống như chim sẻ, mỏ đen và to.
(7) Chào mào: chim nhỏ, đầu có túm lông nhọn, dưới đuôi có túm lông đỏ.
(8) Đánh trống quân: đánh trống đệm nhịp cho điệu hát trống quân - một điệu dân ca phổ biến ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ.
(9) Chim chích: chim nhỏ, ăn sâu bọ, sống ở vùng đồng bằng, trung du.
(10) Cai: tức cai lệ, chức thấp nhất trong quân đội thời phong kiến.
Những câu hát châm biếm có những nét tương đồng với thể loại văn học dân gian nào sau đây?
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
1. Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào(1) lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm(2),
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa(3),
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh(4).
2. Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày 30 Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.
3. Con cò chết rũ trên cây,
Cò con mở lịch xem ngày làm ma.
Cà cuống(5) uống rượu la đà,
Chim ri(6) ríu rít bò ra lấy phần,
Chào mào(7) thì đánh trống quân(8)
Chim chích(9) cởi trần, vác mõ đi rao.
4. Cậu cai(10) nón dấu lông gà
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.
Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Chú thích:
(1) Cô yếm đào: cô gái mặc yếm màu hoa đào (yếm: đồ mặc lót che ngực của phụ nữ thời xưa).
(2) Tửu: rượu; tăm: bọt sủi lên; đây là cách nói hoán dụ, dùng ghép với từ tửu để chỉ rượu.
(3) Ý nói để khỏi đi làm.
(4) Mỗi đêm có 5 canh, sau mỗi canh có điểm trống; ước đêm nhiều (thừa) trống canh để được ngủ thêm.
(5) Cà cuống: côn trùng sống ở hồ, vực và ruộng nước sâu, thân hình lá, dẹt, mỏng, đầu vàng nhạt, bụng màu xanh nâu xỉn, phần ngực con đực có hai túi chứa tinh dầu mùi thơm, vị cay.
(6) Chim ri: chim hình giống như chim sẻ, mỏ đen và to.
(7) Chào mào: chim nhỏ, đầu có túm lông nhọn, dưới đuôi có túm lông đỏ.
(8) Đánh trống quân: đánh trống đệm nhịp cho điệu hát trống quân - một điệu dân ca phổ biến ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ.
(9) Chim chích: chim nhỏ, ăn sâu bọ, sống ở vùng đồng bằng, trung du.
(10) Cai: tức cai lệ, chức thấp nhất trong quân đội thời phong kiến.
Mục đích chủ yếu của những câu hát châm biếm là gì?
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
1. Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào(1) lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm(2),
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa(3),
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh(4).
2. Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày 30 Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.
3. Con cò chết rũ trên cây,
Cò con mở lịch xem ngày làm ma.
Cà cuống(5) uống rượu la đà,
Chim ri(6) ríu rít bò ra lấy phần,
Chào mào(7) thì đánh trống quân(8)
Chim chích(9) cởi trần, vác mõ đi rao.
4. Cậu cai(10) nón dấu lông gà
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.
Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Chú thích:
(1) Cô yếm đào: cô gái mặc yếm màu hoa đào (yếm: đồ mặc lót che ngực của phụ nữ thời xưa).
(2) Tửu: rượu; tăm: bọt sủi lên; đây là cách nói hoán dụ, dùng ghép với từ tửu để chỉ rượu.
(3) Ý nói để khỏi đi làm.
(4) Mỗi đêm có 5 canh, sau mỗi canh có điểm trống; ước đêm nhiều (thừa) trống canh để được ngủ thêm.
(5) Cà cuống: côn trùng sống ở hồ, vực và ruộng nước sâu, thân hình lá, dẹt, mỏng, đầu vàng nhạt, bụng màu xanh nâu xỉn, phần ngực con đực có hai túi chứa tinh dầu mùi thơm, vị cay.
(6) Chim ri: chim hình giống như chim sẻ, mỏ đen và to.
(7) Chào mào: chim nhỏ, đầu có túm lông nhọn, dưới đuôi có túm lông đỏ.
(8) Đánh trống quân: đánh trống đệm nhịp cho điệu hát trống quân - một điệu dân ca phổ biến ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ.
(9) Chim chích: chim nhỏ, ăn sâu bọ, sống ở vùng đồng bằng, trung du.
(10) Cai: tức cai lệ, chức thấp nhất trong quân đội thời phong kiến.
Ca dao châm biếm có đặc điểm gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các bạn đến từ khoa học
- Ngữ Văn lớp 7 của arm.vn các bạn thân
- mến Chúng ta đã từng tìm hiểu những câu
- hát về tình cảm gia đình những bài ca về
- tình yêu quê hương đất nước con người và
- những tiếng hát than thân trong kho tàng
- ca dao dân ca Việt Nam mảnh ca dao châm
- biếm chiếm một số lượng đáng kể những
- câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập
- trung những nét đặc sắc của nghệ thuật
- trào lộng dân gian Việt Nam qua hình
- thức ẩn dụ tượng trưng biện pháp nói
- ngược và phóng đại những câu hát châm
- biếm đã phơi bày các sự việc mâu thuẫn
- ngược đời để phê phán những thói hư tật
- xấu những hạng người và các hiện tượng
- đáng cười đáng chê trách trong cuộc sống
- anh nói khác đi ca dao châm biếm là 1
- thứ vũ khí tinh thần sắc bén của nhân
- dân ta bài học ngày hôm nay cô trò Chúng
- ta sẽ cùng nhau tìm hiểu chính là những
- câu hát châm biếm sau bài học này cô hi
- vọng chúng ta sẽ đạt được những mục tiêu
- sau đây chúng ta có 2 mục tiêu đầu tiên
- các bạn phân tích được nội dung ý nghĩa
- và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu
- của những bài ca có chủ đề châm biếm và
- sau đó các bạn thuộc được cho cô bốn bài
- ca dao trong văn bản chúng ta vào phần
- thứ nhất Tìm hiểu chung
- ở trong mục tìm hiểu chung này các bạn
- sẽ tìm hiểu về hai phần ca dao trào
- phúng châm miếng và 4 bài hát châm biếm
- và các bạn được học trong sách giáo khoa
- nói về ca dao trào phúng châm biếm Chúng
- ta sẽ tìm hiểu về khái niệm mục đích
- chức năng giá trị của những câu ca châm
- biếm nói về khái niệm ca dao trào phúng
- là một bộ phận của ca dao trữ tình mang
- tính chất hài hước trào phúng với mục
- đích bộc lộ sự châm biếm chế giễu của
- nhân dân đối với những thói hư tật xấu
- những hiện tượng đáng cười trong cuộc
- sống chức năng của nó là để mua vui giải
- trí phê bình giáo dục đấu tranh đả kích
- đây không chỉ là chức năng mà còn là tác
- dụng chung của bộ phận ca dao này và
- cuối cùng ca dao trào phúng có tính chất
- hiện thực sâu sắc hơn nữa kg trà cũng
- còn có tính chiến đấu mạnh mẽ chúng ta
- cần phải biết rằng chân đ***
- E với a mua hài hước ở mức độ gay gắt
- của sự phê phán và ý nghĩa sâu sắc của
- hình tượng nghệ thuật cùng với những câu
- hát than thân những câu hát có nội dung
- phản kháng và trào phúng thể hiện sự bất
- bình nói lên những đòi hỏi có tính chất
- dân chủ nhân đạo của người bình dân thời
- xưa
- so với những gì Các bạn vừa được giới
- thiệu tìm hiểu Theo em những câu hát
- châm biếm có nét tương đồng với thể loại
- văn học dân gian nào sau đây
- sản xuất tiếp tục sang phần thứ hai tìm
- hiểu 4 câu hát châm biếm những câu hát
- châm biếm trong sách giáo khoa cũng phơi
- bày cho các bạn thấy rắc sự việc mâu
- thuẫn phê phán những thói hư tật xấu của
- những hạng người và những sự việc đáng
- cười trong xã hội chúng ta có bốn bài ca
- dao lần lượt như sau bài 1 cái cò lặn
- lội bờ ao hội cổ yếm đào lấy chút thôi
- Trang chúng tôi hay tử hai trăm hai nước
- chè đặc hay nằm ngủ trưa ngày thì lúc
- những ngày mưa đêm thì ước những đêm
- thừa trống canh bài 2 số cô chẳng giàu
- thì nghèo ngày ba mươi Tết thịt treo
- trong nhà số có mẹ có cha mẹ của đàn bà
- cha cô đàn ông số có vợ có chồng sinh
- con đầu lòng chẳng gái thì trai bài ca
- dao số 3
- khi con cò chết rũ trên cây cỏ còn mờ
- lịch xem ngày làm ma cậu cuống uống rượu
- la đà chim ri ríu rít bỏ ra lấy phần
- chào mào thì đánh trống quân chim chích
- cởi trần phát mỏ đi dao bàn cuối cùng
- cậu cay nó giấu lông gà ngón tay đeo
- nhẫn còn là cậu cay 35 được một chuyến
- size áo ngắn đi mượn quần dài đi thuê
- Cho tôi bốn bài ca dao này các bạn hãy
- tương tác với ông là mờ bằng cách trả
- lời câu hỏi sau đây
- ở trong bốn bài ca dao trước hết chúng
- ta sẽ điểm mặt những đối tượng được trào
- phúng là ai là hiện tượng gì đó là chú
- tôi là một chàng trai là nào đó là một
- ông thầy bói một cậu cay nào đó đó là
- một ông thầy cúng tay luôn gõ chậm trêu
- thì hiện tượng ra hội ca dao châm biếng
- tập trung nói với việc Ma Chay trong
- làng hoặc cưới hỏi lễ bái ở đình chùa
- tất cả những chân dung con người ấy để
- hình cho loại người vô công rồi nghề
- đoạn người trước sắc quan lạc từ nhỏ đến
- lớn cạnh người chuyên mê tín dị đoan họ
- lười biếng bê tha gian dối bản áp sách
- những nhân dân gây ra biết bao như hiện
- tượng tiêu cực trong xóm ngoài làng xây
- biết bao nhiêu đau khổ trong nhân dân họ
- thật đáng cười đáng chê trách và lên án
- phần tìm hiểu chi tiết của bốn bài ca
- dao này chúng ta sẽ tìm hiểu ở video
- tiếp theo
- à à
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây