Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
MẸ TÔI
Thứ năm, ngày 10 tháng 11
Bố để ý sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời vô cùng thiếu lễ độ(1). Để cảnh báo tôi(2), bố đã viết thư này. Đọc thư tôi xúc động vô cùng.
"Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy ! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển(3) của con, quằn quại(4) vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!
Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô ạ: Trong đời, con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất sẽ là ngày mà con mất mẹ.
Khi đã khôn lớn, trưởng thành(5), khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng... Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận(6), có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm(7) con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình(8). En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.
Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lòng. Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho chiếc hôn ấy xóa đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa(9) trên trán con. Bố rất yêu con, En-ri-cô ạ, con là niềm hi vọng tha thiết nhất của đời bố, nhưng thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc(10) với mẹ. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố: bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được.
Bố của con.
(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Những tấm lòng cao cả, Sđd)
Chú thích:
(*) Ét-môn-đô đơ A-mi-xi (1846 - 1908), nhà văn I-ta-li-a (Ý), tác giả của các cuốn sách: Cuộc đời của các chiến binh (tập truyện ngắn, 1868), Những tấm lòng cao cả (truyện thiếu nhi, 1886), Cuốn truyện của người thầy (1890), Giữa trường và nhà (tập truyện ngắn, 1892),...
(1) Lễ độ: thái độ được coi là đúng mực, biết coi trọng người khác khi giao tiếp.
(2) Cảnh cáo: phê phán một cách nghiêm khắc đối với những việc làm sai trái.
(3) Hơi thở hổn hển: hơi thở mạnh, ngắt quãng khó khăn, mệt nhọc.
(4) Quằn quại: chỉ tình trạng đau đớn, vật vã của cơ thể. Ở đây chỉ trạng thái tình cảm đau đớn tột độ khi trong lòng có nỗi lo âu, buồn bã.
(5) Trưởng thành: đã trở thành người lớn.
(6) Hối hận: lấy làm tiếc và day dứt, đau đớn, tự trách mình khi nhận ra đã làm một điều gì đó sai lầm.
(7) Lương tâm: chỉ yếu tố tinh thần giúp bản thân nhận ra được cái đúng, cái sai về đạo đức để có thể tự điều chỉnh việc làm của mình (lương: tốt, lành; tâm: trái tim, lòng người)
(8) Khổ hình: hình phạt nặng nề, khổ sở về thể xác.
(9) Vong ân bội nghĩa: quên ơn (vong ân), trái với đạo nghĩa (bội nghĩa).
(10) Bội bạc: phản lại người tốt, người đã từng giúp đỡ mình.
Ét-môn-đô đơ A-mi-xi là nhà văn nước nào?
MẸ TÔI
Thứ năm, ngày 10 tháng 11
Bố để ý sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời vô cùng thiếu lễ độ(1). Để cảnh báo tôi(2), bố đã viết thư này. Đọc thư tôi xúc động vô cùng.
"Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy ! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển(3) của con, quằn quại(4) vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!
Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô ạ: Trong đời, con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất sẽ là ngày mà con mất mẹ.
Khi đã khôn lớn, trưởng thành(5), khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng... Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận(6), có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm(7) con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình(8). En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.
Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lòng. Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho chiếc hôn ấy xóa đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa(9) trên trán con. Bố rất yêu con, En-ri-cô ạ, con là niềm hi vọng tha thiết nhất của đời bố, nhưng thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc(10) với mẹ. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố: bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được.
Bố của con.
(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Những tấm lòng cao cả, Sđd)
Chú thích:
(*) Ét-môn-đô đơ A-mi-xi (1846 - 1908), nhà văn I-ta-li-a (Ý), tác giả của các cuốn sách: Cuộc đời của các chiến binh (tập truyện ngắn, 1868), Những tấm lòng cao cả (truyện thiếu nhi, 1886), Cuốn truyện của người thầy (1890), Giữa trường và nhà (tập truyện ngắn, 1892),...
(1) Lễ độ: thái độ được coi là đúng mực, biết coi trọng người khác khi giao tiếp.
(2) Cảnh cáo: phê phán một cách nghiêm khắc đối với những việc làm sai trái.
(3) Hơi thở hổn hển: hơi thở mạnh, ngắt quãng khó khăn, mệt nhọc.
(4) Quằn quại: chỉ tình trạng đau đớn, vật vã của cơ thể. Ở đây chỉ trạng thái tình cảm đau đớn tột độ khi trong lòng có nỗi lo âu, buồn bã.
(5) Trưởng thành: đã trở thành người lớn.
(6) Hối hận: lấy làm tiếc và day dứt, đau đớn, tự trách mình khi nhận ra đã làm một điều gì đó sai lầm.
(7) Lương tâm: chỉ yếu tố tinh thần giúp bản thân nhận ra được cái đúng, cái sai về đạo đức để có thể tự điều chỉnh việc làm của mình (lương: tốt, lành; tâm: trái tim, lòng người)
(8) Khổ hình: hình phạt nặng nề, khổ sở về thể xác.
(9) Vong ân bội nghĩa: quên ơn (vong ân), trái với đạo nghĩa (bội nghĩa).
(10) Bội bạc: phản lại người tốt, người đã từng giúp đỡ mình.
Thể loại của tác phẩm Những tấm lòng cao cả là:
Những tấm lòng cao cả là tập
- nhật kí
- truyện
- bút kí
- nhật kí
MẸ TÔI
Thứ năm, ngày 10 tháng 11
Bố để ý sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời vô cùng thiếu lễ độ(1). Để cảnh báo tôi(2), bố đã viết thư này. Đọc thư tôi xúc động vô cùng.
"Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy ! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển(3) của con, quằn quại(4) vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!
Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô ạ: Trong đời, con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất sẽ là ngày mà con mất mẹ.
Khi đã khôn lớn, trưởng thành(5), khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng... Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận(6), có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm(7) con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình(8). En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.
Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lòng. Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho chiếc hôn ấy xóa đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa(9) trên trán con. Bố rất yêu con, En-ri-cô ạ, con là niềm hi vọng tha thiết nhất của đời bố, nhưng thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc(10) với mẹ. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố: bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được.
Bố của con.
(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Những tấm lòng cao cả, Sđd)
Chú thích:
(*) Ét-môn-đô đơ A-mi-xi (1846 - 1908), nhà văn I-ta-li-a (Ý), tác giả của các cuốn sách: Cuộc đời của các chiến binh (tập truyện ngắn, 1868), Những tấm lòng cao cả (truyện thiếu nhi, 1886), Cuốn truyện của người thầy (1890), Giữa trường và nhà (tập truyện ngắn, 1892),...
(1) Lễ độ: thái độ được coi là đúng mực, biết coi trọng người khác khi giao tiếp.
(2) Cảnh cáo: phê phán một cách nghiêm khắc đối với những việc làm sai trái.
(3) Hơi thở hổn hển: hơi thở mạnh, ngắt quãng khó khăn, mệt nhọc.
(4) Quằn quại: chỉ tình trạng đau đớn, vật vã của cơ thể. Ở đây chỉ trạng thái tình cảm đau đớn tột độ khi trong lòng có nỗi lo âu, buồn bã.
(5) Trưởng thành: đã trở thành người lớn.
(6) Hối hận: lấy làm tiếc và day dứt, đau đớn, tự trách mình khi nhận ra đã làm một điều gì đó sai lầm.
(7) Lương tâm: chỉ yếu tố tinh thần giúp bản thân nhận ra được cái đúng, cái sai về đạo đức để có thể tự điều chỉnh việc làm của mình (lương: tốt, lành; tâm: trái tim, lòng người)
(8) Khổ hình: hình phạt nặng nề, khổ sở về thể xác.
(9) Vong ân bội nghĩa: quên ơn (vong ân), trái với đạo nghĩa (bội nghĩa).
(10) Bội bạc: phản lại người tốt, người đã từng giúp đỡ mình.
Xuất xứ của văn bản trên là:
Mẹ tôi là một trong những được trích từ Những tấm lòng cao cả.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
MẸ TÔI
Thứ năm, ngày 10 tháng 11
Bố để ý sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời vô cùng thiếu lễ độ(1). Để cảnh báo tôi(2), bố đã viết thư này. Đọc thư tôi xúc động vô cùng.
"Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy ! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển(3) của con, quằn quại(4) vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!
Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô ạ: Trong đời, con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất sẽ là ngày mà con mất mẹ.
Khi đã khôn lớn, trưởng thành(5), khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng... Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận(6), có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm(7) con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình(8). En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.
Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lòng. Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho chiếc hôn ấy xóa đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa(9) trên trán con. Bố rất yêu con, En-ri-cô ạ, con là niềm hi vọng tha thiết nhất của đời bố, nhưng thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc(10) với mẹ. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố: bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được.
Bố của con.
(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Những tấm lòng cao cả, Sđd)
Chú thích:
(*) Ét-môn-đô đơ A-mi-xi (1846 - 1908), nhà văn I-ta-li-a (Ý), tác giả của các cuốn sách: Cuộc đời của các chiến binh (tập truyện ngắn, 1868), Những tấm lòng cao cả (truyện thiếu nhi, 1886), Cuốn truyện của người thầy (1890), Giữa trường và nhà (tập truyện ngắn, 1892),...
(1) Lễ độ: thái độ được coi là đúng mực, biết coi trọng người khác khi giao tiếp.
(2) Cảnh cáo: phê phán một cách nghiêm khắc đối với những việc làm sai trái.
(3) Hơi thở hổn hển: hơi thở mạnh, ngắt quãng khó khăn, mệt nhọc.
(4) Quằn quại: chỉ tình trạng đau đớn, vật vã của cơ thể. Ở đây chỉ trạng thái tình cảm đau đớn tột độ khi trong lòng có nỗi lo âu, buồn bã.
(5) Trưởng thành: đã trở thành người lớn.
(6) Hối hận: lấy làm tiếc và day dứt, đau đớn, tự trách mình khi nhận ra đã làm một điều gì đó sai lầm.
(7) Lương tâm: chỉ yếu tố tinh thần giúp bản thân nhận ra được cái đúng, cái sai về đạo đức để có thể tự điều chỉnh việc làm của mình (lương: tốt, lành; tâm: trái tim, lòng người)
(8) Khổ hình: hình phạt nặng nề, khổ sở về thể xác.
(9) Vong ân bội nghĩa: quên ơn (vong ân), trái với đạo nghĩa (bội nghĩa).
(10) Bội bạc: phản lại người tốt, người đã từng giúp đỡ mình.
Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là Mẹ tôi:
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các bạn đến với khoa học
- Ngữ Văn lớp 7 của lm.vn các bạn thân mến
- trong vũ trụ có nhiều kì quan đẹp nhưng
- kì quan đẹp nhất là trái tim của người
- mẹ từ mẹ là một danh từ thiêng liêng
- trong ngôn ngữ nhân loại người mẹ nơi
- chứa đựng tình thương yêu lòng nhân ái
- độ lượng bao dung và cũng chính từ người
- mẹ được con biết thế nào là lòng căm
- giận Hận thù người mẹ là cả một kho tàng
- vật chất và tinh thần vô cùng phong phú
- của trẻ thơ là nguồn động lực thúc đẩy
- cho Ngân lại phát triển đó cũng là nguồn
- cảm hứng Vô Tận cho sáng tạo nghệ thuật
- chân chính mọi thời
- à Hôm nay chúng ta sẽ đi gặp một hình
- tượng người mẹ như thế qua bức thư của
- một người bố gửi con trai mình chúng ta
- vào bài học đoạn trích văn bản Mẹ tôi
- của nhà văn edmundo đơ a-mi-xi trong Bài
- học này cô trò chúng ta sẽ đạt được hai
- mục tiêu lớn sau đây chúng ta cảm nhận
- được tình yêu thương con vô bờ của người
- mẹ đồng thời thế được cách dạy con tinh
- tế của người bố
- khi chúng tôi vào phần đầu tiên tìm hiểu
- chung chúng nó tìm hiểu về tác giả cũng
- như tác phẩm và đoạn trích nói về tác
- giả edmodo đơ a-mi-xi các con trả lời
- cho cô câu hỏi tác giả a-mi-xi là nhà
- văn nước nào cuộc đời của a-mi-xi sinh
- năm 1846 tại olia vương quốc silla và
- mất năm 1908 Tại bajheera ông từng học ở
- Học viện quân sự modena và tham gia phục
- vụ trong lực lượng Pháo binh và ABC là
- nhà văn nổi tiếng của Italia là một nhà
- văn nổi tiếng của Ý
- vì sự nghiệp văn học của ông được kể đến
- như sau
- anh iec từng là biên tập của tạp chí
- quân đội Italia sự nghiệp sáng tác của
- ông để lại những tác phẩm tập truyện
- ngắn cuộc đời của các chiến binh xuất
- bản năm 1868 tập truyện thiếu nhi những
- tấm lòng cao cả xuất bản năm 1886 cuốn
- truyện của người thầy xuất bản năm 1890
- và tập truyện ngắn giữa trường Và Nhà
- sáng tác năm 1892 Ngoài ra ông còn làm
- thơ viết tiểu thuyết nghiên cứu phê bình
- Nhưng tác phẩm tiêu biểu xuất sắc nhất
- trong sự nghiệp cầm bút của ông phải kể
- đến cuốn truyện viết cho thiếu nhi những
- tấm lòng cao cả Đây là cuốn sách những
- độc giả nhỏ tuổi nhiều nước yêu thích và
- đã được dịch ra hơn 25 thứ tiếng trên
- toàn thế giới
- khi chúng ta chuyển sang phần thứ hai
- tác phẩm và đoạn trích
- ừ ừ
- anh Theo em những tấm lòng cao cả được
- viết theo thể loại nào những tấm lòng
- cao cả là tập truyện được viết dưới dạng
- nhật ký của cậu học trò nhỏ en-ri-cô
- cũng chuyện cảm động này được ghép luôn
- đô a-mi-xi viết 1886 tác phẩm bao gồm
- nhiều câu chuyện nhỏ gửi gắm những ý
- nghĩa hết sức cao cả đẹp đẽ về thế giới
- tâm hồn trẻ thơ trong tác phẩm này có
- đoạn trích mẹ tôi mà ngày hôm nay cô trò
- Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nói về
- xuất xứ của đoạn trích các con hãy điền
- vào chỗ chấm trong câu hỏi sau đây để
- xác định xuất xứ của đoạn trích mình nhé
- chúng ta thấy rằng văn bản là một bức
- thư của người bố gửi cho
- thế Nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan
- đề là mẹ tôi mẹ tôi là một trong những
- câu chuyện được trích từ tác phẩm Những
- tấm lòng cao cả nhan đề của câu chuyện
- do nhà văn tự đặt là mẹ tôi nhưng nội
- dung của văn bản lại là một bức thư của
- người bố gửi cho con là angry cô để nói
- lên thái độ tình cảm và suy nghĩ của
- mình tôi bà mẹ không trực tiếp xuất hiện
- trong câu chuyện nhưng đọc ký văn bản ta
- thấy các nhân vật và chi tiết đều tập
- trung hướng tới việc khắc họa hình tượng
- cao cả lớn lao đẹp đẽ của người mẹ câu
- chuyện ca ngợi tình cảm thiêng liêng đẹp
- đẽ của cha mẹ đối với con cái ca ngợi
- đức hi sinh cao cả của những người mẹ
- dành cho con đâm thời tác giả còn khẳng
- định tình yêu thương kính trọng Cha Mẹ
- là tình cảm thiêng liêng hơn cả
- Anh thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ
- nào chà đạp lên tình yêu thương đó ra
- vậy ở phần đoạn trích này chúng ta thấy
- nổi bật lên hai nội dung mà khi này ít
- chúng ta đã xác định ở phần mục tiêu đó
- chính là tình yêu thương con vô bờ của
- người mẹ và cách dạy con tinh tế của
- người cha để ở phân Tìm hiểu chi tiết cô
- trò chúng ta sẽ đi phân tích những ý này
- à
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây