Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
1. Khái niệm
Truyền thống là lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2. Phân biệt nghĩa của tiếng “truyền”
Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác |
Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết |
Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể con người |
Truyền thống, truyền nghề, truyền ngôi. |
Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. |
Truyền máu, truyền nhiễm |
3. Tên người, sự vật có liên quan đến lịch sử và truyền thống dân tộc
– Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến truyền thống dân tộc:Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản…
– Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: Nắm tro bếp thưở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá cùa cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
Bài Tập đọc Nghĩa thầy trò nhắc nhở con đạo lí nào sau đây?
Các sự vật, sự việc trong những hình ảnh sau xuất hiện từ khi nào?
Dòng nào sau đây nêu đúng ý nghĩa của từ "truyền thống"?
Điền vào bảng sau:
- truyền thống
- truyền hình
- truyền tin
- truyền bá
- truyền ngôi
- truyền nghề
- truyền máu
- truyền tụng
- truyền nhiễm
Truyền có nghĩa là "trao lại cho người khác"
Truyền có nghĩa là "lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết"
Truyền có nghĩa là "nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người"
Gạch chân dưới những từ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc trong những từ sau:
các vua Hùng, thanh gươm, cậu bé làng Gióng, nắm tro bếp, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các con đến về hóa học
- tiếng Việt lớp 5 của org.vn
- khi các con thân mến trước khi vào bài
- mới Chúng ta sẽ cùng khởi động bằng một
- câu hỏi ôn tập bài học ngày hôm trước
- khi chúng ta có câu hỏi bài tập đọc
- nghĩa thầy trò nhắc nhở con đạo lý nào
- sau đây
- khi chúng ta vừa được gợi nhắc lại kiến
- thức của bài học ngày hôm trước trong
- bài học ngày hôm nay để tiếp tục chủ đề
- nhớ nguồn chúng ta sẽ vào bài học Mở
- rộng vốn từ truyền thống cô có những
- hình ảnh sau đây ạ
- Ừ nếu như thích về thời gian xuất hiện
- theo con các sự vật sự việc trong những
- hình ảnh này xuất hiện từ bao giờ
- khi các con thấy rằng tất cả những sự
- vật sự việc đều xuất hiện từ rất lâu đời
- trong văn hóa Việt Nam
- cả các con đều biết đến truyền thuyết
- bánh chưng bánh giầy ở đời Hùng Vương
- thứ 6 với người con trai thứ 18 là Lang
- Liêu đã tạo ra bánh chưng tử tinh phí
- trời đất phần bên ngoài gồm các thứ thịt
- mỡ đậu xanh lá dong là tượng cầm thú cây
- cỏ muôn loài đặt tên là bánh chưng lấy
- lá bọc ngoài Mỹ Vị Để trong làng ngụ ý
- đùm bọc lẫn nhau đó là hình ảnh thứ nhất
- hình ảnh thứ 2 áo dài lại là trang phục
- truyền thống lâu đời của người dân Việt
- Nam xuất hiện từ những năm 1940
- ê đang dùng không biết lịch sử ra đời
- của nó nhưng những hình ảnh của các cô
- giáo những người mẹ những người chị mặc
- áo dài thướt tha làm rung động bao con
- tim những người mẫu hoa hậu nhưng luôn
- có phần thi áo dài hoặc mang đến đấu
- trường quốc tế quốc phục Việt Nam cũng
- cho chúng ta niềm tự hào khôn xiết hình
- ảnh cuối cùng lại là những lễ hội một
- nỗi khi Tết đến xuân về con thì có bao
- nhiêu lễ hội mở ra trên khắp miền tổ
- quốc những bạn nhỏ ở quê chắc cũng lại
- háo hức được chui thiệu với ước mong
- ngây thơ Nếu Trung kiệu sẽ được học giỏi
- tất cả những điều ấy tạo nên nét đẹp văn
- hóa trong cuộc sống hàng ngày của con
- người Việt Nam và đã trở thành tục lệ
- Cha truyền con nối tất cả những điều ấy
- được gọi là truyền thống Vậy theo con
- đáp án nào sau đây Giải thích đúng nghĩa
- số truyền thống
- [âm nhạc]
- à Vậy là chúng ta đều đít truyền thống
- là nối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ
- lâu đời và được truyền từ thế hệ này
- sang thế hệ khác chúng ta cần cắt nghĩa
- từ truyền thống đời nó là một từ Hán
- Việt Theo đó chúng ta sẽ tách ra truyền
- và thống truyền hiểu là từ chỗ này giao
- cho chỗ kia từ đời trước để lại cho đời
- sau còn thấm là các đời nối dõi không
- giúp nhưng ngôi vua truyền nối cho nhau
- gọi là Hoàng thống thánh hiền truyền núi
- cho nhau gọi là đạo thống như vậy chúng
- ta tìm thấy rằng với mỗi tiếng được Mượn
- từ tiếng Hán lại có nhiều nghĩa khác
- nhau trong trường hợp này tím truyền
- cũng có những nét nghĩa khác nhau
- cô giáo khoa trang 82 tiếng Việt lớp 5
- cung cấp cho các con ba nghĩa của tính
- truyền như sau truyền có nghĩa là trao
- lại cho người khác truyền có nghĩa là
- Lan dọc hoặc làm lan rộng ra cho nhiều
- người biết và cuối cùng chuyền có nghĩa
- là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể con
- người vậy với 3 cách giải nghĩa của từ
- truyền này các con hãy sắp xếp các từ
- sau cho phù hợp nhé Như vậy là chúng ta
- vừa sắp xếp các từ cho trước vào đúng
- bảng đời phù hợp với nghĩa của Tiến
- truyền các con nhớ nhé Chỉ khi tiếng
- truyền có nghĩa là trao lại cho người
- khác trao từ đời này sang đời khác thì
- mới cuộc phạm vi nghĩa của từ truyền
- thống truyền thống của dân tộc Việt Nam
- được xây dựng và giữ gìn từ bao đời nay
- với rất nhiều những phong tục đẹp những
- câu chuyện và những nhân vật lịch sử
- đáng nhớ
- những sự kiện trọng đại vân vân tất cả
- nuôi dưỡng trong lòng mỗi người dân Việt
- Nam lòng yêu nước và tự hào dân tộc sâu
- sắc và các con hãy cùng gợi nhắc lại
- những truyền thống ấy qua bài tập sau
- bài tập đưa chúng ta đến đoạn văn tôi đã
- có dịp đi nhiều miền đất nước nhìn thấy
- tận mắt bao nhiêu dấu tích của tổ tiên
- để lại từ nắm tro bếp của thuở các vua
- Hùng dựng nước mũi tên đồng Cổ Loa con
- dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng
- Gióng nơi vườn cà Bên Sông Hồng đến
- Thanh Gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng
- Diệu cả đến trước hút đại thần của Phan
- Thanh Giản ý thức cội nguồn chân lý lịch
- sử và lòng biết ơn tổ tiên truyền đạt có
- những di tích di vật nhìn thấy được là
- một niềm hạnh phúc vô hạn nuôi dưỡng
- những phẩm chất cao quý nơi mỗi con
- người tất cả những di tích này của
- truyền thống đều xuất phát từ những sự
- kiện có ý nghĩa diễn ra trong quá
- e vẫn tiếp tục nuôi dưỡng Thảo sống của
- những thế hệ mai sau đoạn trích của tác
- giả Hoàng Phủ Ngọc Tường chúng ta thấy
- rằng chắc một đoạn văn ngắn xuất hiện
- những từ ngữ chỉ con người gợi nhớ đến
- truyền thống của dân tộc Đó là các từ
- các vua Hùng cậu bé làng Gióng
- Lê Hoàng Diệu và Phan Thanh Giản qua các
- từ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và
- truyền thống dân tộc cũng xuất hiện
- trong đoạn văn này đó là nắm tro bếp của
- thủ các vua Hùng dựng nước mũi tên đồng
- Cổ Loa con dao cắt rốn bằng đá của cậu
- bé làng Gióng đuôi vườn cà Bên Sông Hồng
- Thanh Hương giữa thành Hà Nội của Hoàng
- Diệu và trước hết đạn thần của Phan
- Thanh Giản
- khi chúng ta nói rõ hơn về những từ ngữ
- chỉ con người và những từ ngữ chỉ sự vật
- này mũi tên đồng Cổ Loa là câu chuyện
- của Văn Hóa Đông Sơn nào cho thấy cốt
- lõi lịch sử về Cổ Loa là mảnh đất được
- An Dương Vương chọn để định Đô xây thành
- những mũi tên ấy giúp An Dương Vương
- đánh bại quân xâm lược của Triệu Đà ở
- khu di tích Đền Gióng tại Tiên Du Bắc
- Ninh nay thuộc huyện Gia Lâm Hà Nội cách
- trung tâm Hà Nội hơn 10 km theo đường
- chim bay thì lại có con dao cắt rốn bằng
- đá của cậu bé làng Gióng ở khu vực này
- nơi gọi là miếu ban có một niềm đá mà
- người ta đã xem là con dao cắt rốn cho
- Thánh Gióng nhưng liềm hiện nay không
- còn nữa
- khi nhắc đến Hoàng Diệu 2 thanh gươm giữ
- thành Hà Nội của Hoàng Diệu là chúng ta
- nhớ đến một vị tổng đốc thành Hà Nội vào
- năm 1882 khi thực dân Pháp tấn công
- thành Hà Nội quân ta thế yếu vũ khí mỏng
- không thể đánh bại quân Pháp để bảo toàn
- khí Tiếp Hoàng Diệu đã tấn Tuyết được
- tin Hoàng rượu vẫn tiếp nhân dân Hà Nội
- vô cùng thương tiếc ngay hôm sau dân tập
- trung và rước quan tài của Hoàng Diệu an
- táng tại khu vườn Vinh gấp học nay là
- phố Trần Quý Cáp sau ga Hà Nội trong lễ
- tang các sĩ phu ở Hà Nội có bài Điếu
- Hoàng Diệu
- a cô Thành chống giữ một mình thôi khẳng
- khá nhưng được mấy người cực lạc nghìn
- năm gương tiết giỏi cô thần một chút tấm
- chung phơi nhìn rùa mình Sơn Nêu chính
- khí anh hùng đến thế lệ cùng Rơi
- A và cuối cùng chiếc hút tại thần của
- Phan Thanh Giản trước hết chính là thẻ
- bằng nhà hoặc bằng xương quan lại ngày
- xưa cầm trước ngực khi chầu vua nói về
- Phan Thanh Giản không biết người cho
- rằng ông là người có tội trong việc để
- mất 6 tỉnh Nam kỳ vào tay quân Pháp khi
- ông làm Chánh sứ toàn quyền đại thần ký
- hòa ước Nhâm Tuất vào năm 1862 từ đó có
- câu ca dân gian lên án Phan Thanh Giản
- bán nước cũng thời Nguyễn Vua Tự Đức ông
- Thư chủ Hòa đã cho rằng Phan Thanh Giản
- làm mất Lục Tỉnh Nam Kỳ nên phán xét tội
- chết chưa đủ che được tội và nghi án
- truy Đạt lại chấp hành và đ** bảo tên ở
- bia tiến sĩ cuộc đời làm quan của cụ đầy
- thăng trầm để rồi đến chết mà vẫn hàm
- oan nhưng lịch sử rất công bằng người
- dân
- Anh hiểu rõ cân tội của cụ Phan Thanh
- Giản rằng thời kỳ đó triều đình Huế mới
- là nguyên nhân chính để mất Lục Tỉnh Nam
- Kỳ vì đã quyết chủ Hòa trước hút của
- Phan Thanh Giản chính là giải nghĩa như
- vậy các con thân mến Có một đoạn văn
- ngắn chúng ta đã có thấy biết bao nhiêu
- sự vật sự việc nhân vật lịch sử được nhà
- văn Hoàng Phủ Ngọc Tường khéo léo nhắc
- đến nó nhắc nhở chúng ta về truyền thống
- lâu đời của dân tộc đó là truyền thống
- yêu nước của các thế hệ cha ông bao đời
- nay dân tộc Việt Nam ta còn rất nhiều
- truyền thống đẹp cần gìn giữ và phát
- triển mà công việc ấy trông chờ lớn ở
- thế hệ các con hi vọng rằng chúng ta sẽ
- cùng nhau cố gắng để làm đẹp hơn chính
- bản thân và rộng hơn là non sông đất
- nước với những truyền thống tốt đẹp ấy
- những bài học của chúng ta đến đây là
- kết thúc cảm ơn các con đã chú ý lắng
- nghe và hẹn gặp lại các con ở những bài
- giảng lần sau của org.vn nhé á
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây