Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Ông Trạng thả diều
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.
Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Các con hãy nối các đoạn văn trong bài tập đọc "Ông Trạng thả diều" với nội dung chính phù hợp của đoạn văn ấy.
Ông Trạng thả diều
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.
Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Các con gạch chân dưới 3 chi tiết cho thấy tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều.
Ông Trạng thả diều
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.
Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Sau khi theo học thầy đồ trong làng một thời gian, điều gì không may đã xảy đến với Nguyễn Hiền?
Không được tiếp tục đi học, Nguyễn Hiền có bỏ dở việc học của mình hay không?
Ông Trạng thả diều
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.
Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Nguyễn Hiền ham học như thế nào?
Con hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các chi tiết nói về sự ham học của Nguyễn Hiền.
Ông Trạng thả diều
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.
Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Nguyễn Hiền đã khắc phục những khó khăn, thiếu thốn trong quá trình học tập như thế nào?
Con hãy nối từ ngữ ở cột bên trái với từ ngữ ở cột bên phải để có được đáp án đúng.
Ông Trạng thả diều
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.
Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Sau những nỗ lực của bản thân, Nguyễn Hiền đã đạt được thành công như thế nào?
Tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện Ông Trạng thả diều?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các con đã quay trở lại
- với khóa học tiếng Việt lớp 4 của trang
- web olm.vn
- các con thân mến chúng ta từ xưa đến nay
- vẫn luôn tự hào về đất nước Việt Nam là
- một mảnh đất địa linh Nhân Kiệt nơi có
- rất nhiều người Tày ở trên mọi lĩnh vực
- Nguyễn Trãi đã từng khẳng định trong
- Bình Ngô Đại Cáo rằng tuy mạnh yếu từng
- lúc khác nhau Song Hào Kiệt đời nào cũng
- có không chị vậy nước ta còn có những
- thần đồng nổi tiếng là thông minh có Trí
- Tuệ Siêu Phàm từ khi còn rất nhỏ và
- trong bài tập đọc ngày hôm nay của chúng
- ta mang tên Ông Trạng thả diều cô và các
- con cũng sẽ đi tìm hiểu về một nhân vật
- Thần đồng Như Thế Đó là một cậu bé đã đỗ
- Trạng Nguyên khi chỉ mới 13 tuổi vậy Cậu
- bé đó là ai cậu thông minh và tài năng
- như thế nào thì chúng ta sẽ cùng đi tìm
- hiểu trong bài học ở đầu tiên cô và các
- con sẽ cùng đi đến phần luyện đọc
- các con lưu ý khi đọc bài Chúng ta sẽ
- đọc với giọng chậm rãi và có cảm hứng
- Ngợi Ca bây giờ cô sẽ đọc mẫu một lần
- các con hãy chú ý lắng nghe nhá
- Ông Trạng thả diều vào đời vua Trần Thái
- Tông có một gia đình nghèo sinh được cậu
- con trai đặt tên là Nguyễn Hiền chú bé
- rất ham thả diều lúc còn bé chú đã biết
- làm lấy diều để chơi lên 6 tuổi trú học
- ông thầy trong làng thầy phải kinh ngạc
- vì chú học đến đâu hiểu ngày đến đó và
- có trí nhớ lại thường có hôm chú thuộc
- 20 trang sách mà vẫn có thì giờ chơi
- diều sau vì nhà nghèo quá chú phải bỏ
- học ban ngày đi chăn trâu Dù mưa gió thế
- nào chú cũng đứng ngoài lớp học nghe
- giảng nhờ tôi đến các bạn học thuộc bài
- mới mượn vở về học đã học thì cũng phải
- đèn sách như ai nhưng sách của chú là
- lưng trâu nền cát bút là ngón tay hay
- mảnh gạch vỡ còn đèn là vỏ trứng thả đom
- đóm vào trong bận làm bận học như thế mà
- cánh diều của chú vẫn bay cao tiếng sáo
- vẫn vi vút tầng mây mỗi lần có kỳ thi ở
- trường chú làm bài vào là chuối khô và
- nhờ bạn xin thầy chấm hộ bài của chú chữ
- tốt văn hay vượt xa các học trò của thầy
- thế rồi vừa mở khoa thi chú bé thả diều
- đỗ Trạng Nguyên ông trạng khi ấy mới có
- mười ba tuổi đó là trạng nguyên trẻ nhất
- của Nước Nam ta vậy là vừa rồi Cô và các
- con đã cùng đi luyện đọc về bài tập đọc
- Ông Trạng thả diều trong bài có một số
- từ ngữ khó tiếp theo chúng ta sẽ cùng
- tìm hiểu qua phần Chú thích chạm tức
- trạng nguyên người độ đầu Ừ thì cao nhất
- thời xưa trước đây chế độ khoa cử của
- nước ta sẽ tổ chức 3 kỳ thi để chọn ra
- người tài cho đất nước đó là thi Hương
- thi hội và thi đình thì Đình Chính là kì
- thi cao nhất và trạng nguyên là người đã
- đỗ đầu trong kỳ thi này kinh ngạc là cảm
- thấy rất lạ trước điều hoàn toàn không
- ngờ vậy là vừa rồi chúng ta đã hoàn
- thành phần luyện đọc về bài tập đọc Ông
- Trạng thả diều tiếp theo cô và các con
- sẽ cùng bước vào phần chính của bài học
- ngày hôm nay đó chính là phần đọc hiểu
- chi tiết
- trước khi bước vào phần này các con Hãy
- dựa vào văn bản mà chúng ta vừa được
- Luyện đọc và cho cô biết nội dung chính
- của bà đoạn văn có trong bài là gì
- à
- Vậy là Dựa vào nội dung chính của bài
- đoạn văn có trong văn bản Cô sẽ chia bài
- học ngày hôm nay của chúng ta thành 3
- nội dung chính như sau phần thứ nhất
- Chúng ta đi tìm hiểu về tư chất thông
- minh của Nguyễn Hiền phần thứ hai Tìm
- hiểu về tinh thần ham học chịu khó ở
- Nguyễn Hiền và phần thứ ba là tìm hiểu
- về sự việc Nguyễn Hiền đỗ đạt Thành Tài
- bây giờ chúng ta cùng bước vào phần thứ
- nhất đó chính là từ chất thông minh của
- Nguyễn Hiền các con Hãy dựa vào đoạn văn
- thứ nhất của văn bản và tìm cho cô những
- chi tiết trong bài tập đọc cho chúng ta
- thấy được tư chất thông minh của Nguyễn
- Hiền
- hồ sơ chính xác sự thông minh của Nguyễn
- Hiền được thể hiện ở những chi tiết sau
- đó là còn rất bé đã tự biết làm lấy diều
- để chơi và thứ hai quan trọng hơn đó
- chính là học đến đâu hiểu ngay đến đấy
- và có trí nhớ lạ thường có hôm học thuộc
- đến 20 trang sách mà vẫn có thì giờ chơi
- diều Vậy chúng ta có thể thấy rằng
- Nguyễn Hiền đã bộc lộ tư chất thông minh
- của mình ngay từ khi còn rất nhỏ và đây
- chính là một dấu hiệu dự báo sự thành
- công vượt bậc trong tương lai của Nguyễn
- Hiền vậy thông minh tài giỏi là thế sự
- nghiệp học hành của Nguyễn Hiền có được
- suôn sẻ 20 Nguyễn Hiền có sự cố gắng
- chăm chỉ để vươn tới thành công hay
- không thì chúng ta tiếp tục cùng đi tìm
- hiểu trong phần thứ hai đó là tinh thần
- ham học chịu khó ở Nguyễn Hiền các con
- Hãy dựa vào đoạn thứ hai của văn bản và
- cho cô biết khi đang đi học thay đổi
- trong lành có điều gì không may đã xảy
- đến với Nguyễn Hiền
- Vậy là sau khi theo học được một thời
- gian thì do Nhà Nghèo quá nên Nguyễn
- Hiền phải nghỉ học vậy các con lại tiếp
- tục cho cô biết dù phải nghỉ học nhưng
- Nguyễn Hiền có gác lại bỏ dở việc học
- của mình hay không
- rất chính xác dù phải nghỉ học nhưng
- Nguyễn Hiền vẫn cố gắng để việc học tập
- vẫn được diễn ra suôn sẻ ban ngày đi
- chăn trâu Nguyễn Hiền đứng ngoài cửa lớp
- để nghe giảng nhờ Tối đến nhờ bạn học
- thuộc bài rồi mượn vờ của bạn đi học thì
- chắc chắn không thể thiếu những đồ dùng
- học tập đúng không nào Các con vậy nhà
- nghèo thiếu thốn trăm bề Như Thế Nguyễn
- Hiền đã làm thế nào để khắc phục những
- khó khăn thiếu thốn của bản thân mình
- em rất chính xác sách của cậu chính là
- lưng trâu nên cát bút là ngón tay hay
- mảnh gạch vỡ và đèn là vỏ trứng thả đom
- đóm vào trong và tuy không được đi học
- nhưng đến kỳ thi hiền vẫn làm bài vào là
- chuối khô Nhờ bạn xin thầy chấm hộ và dù
- không được tới lớp đầy đủ như các bạn
- nhưng bài của hiền vẫn chữ tốt Văn Hai
- và vượt xa các học trò của thầy qua tinh
- thần Hàm học và sự cố gắng này ở Nguyễn
- Hiền chúng ta có thể thấy rằng dù hoàn
- cảnh khó khăn nhưng Nguyễn Hiền vẫn cố
- gắng học hành khắc phục những khó khăn
- thiếu thốn bằng mọi cách vậy có tư chất
- thông minh có sự cố gắng có tinh thần
- chăm chỉ Nguyễn Hiền còn đạt được những
- thành công gì trong cuộc sống của mình
- hay không thì chúng ta cùng tiếp tục đi
- tìm hiểu ở phần thứ ba đó là Nguyễn Hiền
- đã đỗ đạt thành tài các con lại tiếp tục
- dựa vào đoạn ý của văn bản và cho cô
- biết Nguyễn Hiền đã đạt được những thành
- công như thế nào
- rất chính xác Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng
- Nguyên khi mới 13 tuổi và ông là trạng
- nguyên trẻ tuổi nhất của Nước Nam ta ông
- được mệnh danh là Ông Trạng thả diều bởi
- Đỗ Trạng nguyên khi mới chỉ 13 tuổi vẫn
- còn là một cậu bé và rất ham thích chơi
- diều Vậy chúng ta có thể thấy rằng nhờ
- tư chất thông minh và tinh thần vượt khó
- cùng sự chăm chỉ Nguyễn Hiền đã đỗ đạt
- Thành Tài đã đạt được những kỳ tích mà
- ít ai có thể làm được Vậy là chúng ta đã
- hoàn thành việc tìm hiểu những nội dung
- chính của bài tập đọc có chí thì nên bây
- giờ cô sẽ có một câu hỏi để kiểm tra lại
- xem các con đã thực sự Nắm được nội dung
- chính của bài học vừa dối hay chưa ở đây
- cô có ba câu tục ngữ và thành ngữ sau
- Thứ nhất là tuổi trẻ à Ừ thứ hai là có
- chí thì nên và thứ ba là công thành danh
- Toại vậy các con hãy cho cô biết câu
- thành ngữ hoặc tục ngữ nào đã nêu lên
- được nội dung chính của bài tập đọc Ông
- Trạng thả diều
- đó chính là câu Có chí thì nên mỗi
- phương án trả lời này đều có mặt đúng
- quả là Nguyễn hiện là người tuổi trẻ tài
- cao là người công thành danh Toại những
- điều mà câu chuyện muốn khuyên chúng ta
- là có chí thì nên câu tục ngữ Có chí thì
- nên nói đúng nhất ý nghĩa của truyện vậy
- Bây giờ chúng ta cùng bước vào phần cuối
- cùng của bài học ngày hôm nay đó chính
- là phần tổng kết
- [âm nhạc]
- bài tập đọc Ông Trạng thả diều đã ca
- ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý
- chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi
- mới 13 tuổi Hi vọng sau khi học bài tập
- đọc này các con cũng học được chỉ cần
- chăm chỉ ý chí vượt khó và sự cố gắng
- khắc phục khó khăn không ngừng nghỉ của
- trạng nguyên Nguyễn Hiền để đạt được
- những thành công những mục tiêu lớn ở
- trong tương lai Vậy là bài học ngày hôm
- nay của chúng ta dừng lại tại đây Cảm ơn
- các con đã chú ý quan sát và lắng nghe
- hẹn gặp lại các con ở những bài giảng
- tiếp theo của org.vn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây