Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Những số nào dưới đây không là số thập phân hữu hạn?
0,5
0,41209...
0,41
28,891
Câu 2 (1đ):
Xác định chu kì của số thập phân 76,50(32).
32
0,0032
5032
2
Câu 3 (1đ):
Biểu diễn phân số 322 thành số thập phân.
7,(6)
7,3
7,(3)
7,6
Câu 4 (1đ):
Viết dưới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc) số thập phân vô hạn tuần hoàn -42,24333...
-42,24(0,003)
-42,(243)
-42,243
-42,24(3)
Câu 5 (1đ):
Kéo thả phân số vào nhóm thích hợp:
- 4511
- 127
- 87
- 165
- 3518
- 165
Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Câu 6 (1đ):
Phân số nào dưới đây không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
988
1212
2524
15
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin
- chào mừng các con đã quay trở lại với
- khóa học Toán lớp 7 của Trang web oml.vn
- ở bài giảng ngày hôm nay cô sẽ giới
- thiệu từ các con về số thập phân hữu hạn
- và số thập phân vô hạn tuần hoàn cụ thể
- nội dung chính chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
- như thế nào là số thập phân hữu hạn như
- thế nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn
- và điều kiện để phân số tối giản viết
- được dưới dạng số thập phân hữu hạn và
- số thập phân vô hạn tuần hoàn là gì
- Đầu tiên ta đến với phần số thập phân
- hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Trước hết các con hãy thực hiện yêu cầu
- viết các phân số 3/2 mươi và 37/25 dưới
- dạng số thập phân để viết một phân số
- thành số thập phân thì rất đơn giản
- chúng ta sẽ sử dụng phép chia tử số cho
- mẫu số cụ thể Đây của lấy 3 chia cho 23
- không khi được 20 đây chúng ta sẽ viết
- là không ạ sau đó thêm số 0 ở bên phải
- số 3 viết dấu phẩy sau đó thì thực hiện
- phép chia
- tiếp tục Thêm số 0
- nên ngược trở lại dù là không như vậy Ở
- đây chúng ta sẽ có là ba phần 20 sẽ bằng
- 3 chia 20 và bằng 0,15
- 37 chia cho 25
- 37/25 bằng một chúng ta tiếp tục viết
- còn dư 12 tìm số không Thiện rủ Face
- thực hiện phép chia cuối cùng thêm chục
- không vào đây nữa kết quả sẽ là 8 nhưng
- ngược trở lại thì dư không vậy thì ta sẽ
- có là 3/20 sẽ bằng 0,15 và 37/25 sẽ mỏng
- 1,48 ta thấy rằng hai số thập phân 0,15
- và 1,48 có đặc điểm chung đó là các chữ
- số thập phân trong phần thập phân là hữu
- hạn ví dụ như ở đây là hai chữ số ở đây
- hai chữ số nhưng số thập phân thỏa mãn
- điều kiện như vậy được gọi là số thập
- phân hữu hạn
- em yêu cầu thứ 2 viết các phân số 5/12
- và 5/6 dưới dạng số thập phân chúng ta
- cũng sẽ thực hiện phép chia giống như
- yêu cầu 15 - 12 chúng ta lần lượt thực
- hiện các phép chia a
- I
- wish I này sẽ được thực hiện liên tục và
- phía sau của số thập phân này đều là các
- chữ số 6 Vậy thì ta suy ra 5 chi 12 sẽ
- bằng 0,4 16666 Cứ Như Vậy
- từ tương tự như thế 5/6 sẽ bằng 5 chia 6
- = 0,8 3333 và chỗ này là vô hạn số 3 Vậy
- thì ta thấy các số thập phân này có
- chung một đặc điểm là trong phần thập
- phân tới một chữ số nào đó thì sẽ được
- lặp lại vô hạn ví dụ như ở đây số 6 được
- gặp lại Ví dụ ở đây là chữ số 3 được gặp
- lại
- ở
- ngoài ra không phải chỉ một chữ số mà
- còn có thể có nhiều chữ số được lặp lại
- nhưng số thập phân thỏa mãn điều kiện
- như vậy được gọi là số thập phân vô hạn
- tuần hoàn
- đối với các số thập phân vô hạn tuần
- hoàn thì chúng ta sẽ không viết dài như
- thế này mà chúng ta sẽ viết các số lặp
- lại trong một dấu ngoặc tròn thể hiện
- đây là các phần được lặp đi lặp lại góp
- phần này sẽ được gọi là chu kỳ tương tự
- như thế một phần 9 thì sẽ = 0,11 vân vân
- và ta sẽ viết là không phẩy sau đó thì
- đóng mở ngoặc tròn bên trong là số 1 và
- khi đó Số này sẽ được gọi là số thập
- phân vô hạn tuần hoàn với chu kì là 1
- khi
- con với phân số âm 17/11 chúng ta cũng
- có thể viết thành âm 1,54 54 54 vân vân
- và ta sẽ viết 54 ngày trong mục tròn và
- sẽ có số âm 1 phẩy đóng mở ngoặc tròn 54
- Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn có
- chu kì là 54
- khi
- đó là cách nhận biết số thập phân hữu
- hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
- tới phần hai ta cùng tìm hiểu về điều
- kiện để một phân số Viết được dưới dạng
- số thập phân hữu hạn và số thập phân vô
- hạn tuần hoàn ta có nhận xét đầu tiên
- nếu một phân số tối giản với mẫu dương
- mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và
- 5 thì phân số Viết được dưới dạng số
- thập phân hữu hạn
- như vậy ta hiểu đối với một phân số tối
- giản có mẫu dương mà mẫu chỉ Phân tích
- cảnh các thừa số nguyên tố là 2/5 thì
- khi ấy phân số sẽ được viết dưới dạng là
- số thập phân hữu hạn cụ thể với phân số
- âm 6/75 đầu tiên ta phải rút gọn phân số
- này bởi vì nó chưa phải là phân số tối
- giản chia cả tử và mẫu cho ba được phân
- số mới là âm 2/25 sau đó ta xếp mẫu 25
- nó bằng 5 Bình Phương Vậy thì mẫu này
- không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5
- ở phân số âm 6/75 sẽ viết được dưới dạng
- số thập phân hữu hạn
- ta có thể tính được là âm 6/75 sẽ bằng
- âm 0,08
- tương tự như thế với phân số 13/20 đây
- đã là phân số tối giản rồi ta biết rằng
- mẫu 20 sẽ được tách thành hai bình nhân
- với 5 Vậy thì mẫu này cũng không bảo ước
- nguyên tố nào khác 2 và 5 Vậy thì suy ra
- nó sẽ viết được dưới dạng số thập phân
- hữu hạn và ta chia thì được kết quả 13
- 3/20 = 0,65
- khi
- đó là việc điều kiện để một phân số Viết
- được dưới dạng số thập phân hữu hạn tiếp
- theo Nếu một phân số tối giản với mẫu
- dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và
- 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số
- thập phân vô hạn tuần hoàn
- có lấy ví dụ như phân số 7/30 là phân số
- tối giản có mũ Dương mẫu 30 có thể được
- phân tích thành các thừa số nguyên tố là
- 2x 3x năm ở đây xuất hiện thửa số nguyên
- tố là ba khác 2 và 5 Chính vì thế phân
- số này viết được dưới dạng số thập phân
- vô hạn tuần hoàn ta biểu diễn được 7/30
- sẽ bằng 0,2 chu kì 3 tương tự với phân
- số âm
- 11/12 mẫu 12 được tách tỉnh hay bình
- nhân ba có ước nguyên tố là ba Chính vì
- thế phân số này viết được dưới dạng số
- thập phân vô hạn tuần hoàn và ta viết nó
- sẽ là sự thập phân vô hạn tuần hoàn chu
- kỳ 6
- từ hôm trước chúng ta đã được tìm hiểu
- về số hữu tỉ Vì thế các con cần chú ý là
- mọi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là
- số hữu tỉ bởi vì sao nó có thể viết được
- dưới dạng một phân số với tử và mẫu là
- các số nguyên và bộ khác không
- khi chúng ta có tổng kết làm mỗi số hữu
- tỉ sẽ được biểu diễn bởi một số thập
- phân hữu hạn hoặc là một số thập phân vô
- hạn tuần hoàn ngược lại mỗi số thập phân
- hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn thì đều
- Biểu diễn một số hữu tỉ à
- - củng cố kiến thức học trong ngày hôm
- nay thì các con hãy làm phần luyện tập
- trong các phân số sau đây phân số nào
- viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
- phân số nào viết được dưới dạng số thập
- phân vô hạn tuần hoàn Hãy viết chúng
- dưới dạng đó
- đầu tiên là phân số 3/8 đây đã là phân
- số tối giản có mẫu dương chúng ta sẽ
- phân tích mẫu 88 thi bằng 2 mũ 3 như vậy
- mẫu này không có nước nguyên tố các khay
- và năm Vậy thì phân số này sẽ viết được
- dưới dạng số thập phân hữu hạn
- Ừ tao viết được 3/8 sẽ bằng 0,3 75 người
- phân số âm 5/11 mẫu 11 là số nguyên tố
- khác 2 và 5 Chính vì thế phân số này
- viết được dưới dạng số thập phân vô hạn
- tuần hoàn ta viết được âm 5 phần 11 bằng
- âm Không phẩy chu kỳ 45
- Cho
- phân số âm 7/12 ta phân tích bằng 12 thì
- nó bằng hai bình nhân ba như vậy mẫu này
- có ước nguyên tố khác 2 và 5 đó là bước
- 3 Chính vì thế phân số này viết được
- dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
- ta biểu diễn nó sẽ bằng âm 0,58 chu kỳ 3
- Cho phân số âm
- 13/125 mẫu này bằng 5 mũ 3 nó không có
- ước nguyên tố khác 2 và 5 Chính vì thế
- nó viết được dưới dạng số thập phân hữu
- hạn và ta biểu diễn âm
- 13/125 bằng không phẩy 104
- như vậy nếu cho một phân số chúng ta chỉ
- cần đưa nó về dạng phân số tối giản có
- mẫu Dương sau đó phân tích máu để biết
- được nó viết được dưới dạng số thập phân
- hữu hạn hay là số thập phân vô hạn tuần
- hoàn
- trong bài giảng ngày hôm nay cô đã giới
- thiệu từ các con như thế nào là số thập
- phân hữu hạn như thế nào là số thập phân
- vô hạn tuần hoàn cũng như điều kiện để
- một phân số có thể viết được dưới dạng
- số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần
- hoàn
- ở bài tiếp theo chúng ta sẽ cùng tìm
- hiểu về cách làm tròn số Cảm ơn các con
- đã lắng nghe bài giảng Nếu thấy bài
- giảng hay và hữu ích hãy like share và
- subscriber trực tuyến Olympic để có thể
- cập nhật những video mới nhất Hẹn gặp
- lại các con
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022