Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bảng đơn vị đo thời gian SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bảng đơn vị đo thời gian
1. Các đơn vị đo thời gian
$1$ thế kỉ $=$ $100$ năm $1$ năm $=$ $12$ tháng $1$ năm $=$ $365$ ngày $1$ năm nhuận $=$ $366$ ngày. Cứ $4$ năm liền thì có $1$ năm nhuận. Sau $3$ năm không nhuận thì đến $1$ năm nhuận. |
Các tháng có $31$ ngày: Tháng một, tháng ba, tháng năm, tháng bảy, tháng tám, tháng mười, tháng mười hai. Các tháng có $30$ ngày: Tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một. Tháng có $28$ hoặc $29$ ngày: Tháng hai.
|
$1$ tuần lễ = $74$ ngày $1$ ngày = $24$ giờ $1$ giờ = $60$ phút $1$ phút = $60$ giây |
2. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
$1$ năm rưỡi = $1,5$ năm = $12$ tháng $\times$ $1,5 = 18$ tháng.
\(\dfrac{2}{3}\) giờ = $60$ phút $\times$ \(\dfrac{2}{3}\) $= 40$ phút.
$0,5$ giờ = $60$ phút $\times$ $0,5 = 30$ phút.
$216$ phút = $3$ giờ $36$ phút = $3,6$ phút.
$216$ phút $= 3$ giờ $36$ phút | $216$ phút = $3,6$ phút. |
Nhấn vào tên các tháng có 31 ngày:
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tháng sáu có ngày.
Tháng hai có
1 ngày rưỡi =
- 24
- 36
- 48
- 18
Chọn phương án đúng để điền vào ô trống:
6 năm = tháng.
Chọn số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm:
75 phút = ... giờ.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các con đã quay trở lại
- với khóa học Toán lớp 5 của trang web
- 10.vn như vậy chúng ta đã bắt đầu chuyển
- qua chương mới tìm hiểu về số đo thời
- gian và các bài toán về chuyển động đều
- bắt đầu chưa ngay cô trò mình sẽ cùng
- nhau nói về bảng đơn vị đo thời gian các
- đơn vị đo thời gian thì các con đã được
- học trước rồi bây giờ chúng ta sẽ chỉ
- nhắc lại thôi chiếc hết cô nói về bảng
- đơn vị đo thời gian đầu tiên chúng ta
- biết đơn vị đo là thế kỷ tiếp tục là năm
- tháng và ngày bây giờ có muốn các con
- hãy cùng trả lời các câu hỏi để tìm được
- mối liên hệ giữa các đơn vị đo thời gian
- nay chúc mừng các con bây giờ có sẽ đem
- lại như sau chúng ta đã biết rằng một
- thế kỷ sẽ bằng 100 năm
- U15 thì sẽ bằng 12 tháng bao gồm từ
- tháng 1 tới tháng 12 Vậy một tháng sẽ có
- bao nhiêu ngày chúng ta đã biết rằng 1
- tháng sẽ có thể có 30 31 29 hoặc 28 ngày
- cụ thể các con Hãy liệt kê cho cô các
- tháng có 31 ngày có 30 ngày và tháng nào
- thì có 29 hoặc 28 ngày chính xác ngoài
- việc nhớ cách tháng thì các con cũng có
- thể sử dụng chính bàn tay của mình để
- xác định được số ngày trong một tháng
- vì vậy 15 sẽ có bao nhiêu ngày chúng ta
- đang biết nếu như năm không nhuận thì
- mỗi năm sẽ có 365 ngày còn với năm nhuận
- thì ta cộng thêm một ngày nghĩa là 115
- nhuận sẽ có 366 ngày chú ý rằng cứ 4 năm
- liền thì sẽ có 1 năm là năm nhuận 6350
- nhận liên tiếp thì sẽ đến một năm nhuận
- là một dấu hiệu nhận biết đó là các năm
- nhuận là những năm chia hết cho 4 Ví dụ
- như năm nay lần năm 2020 thì là năm
- nhuận vì thế tháng 2 của năm 2020 sẽ có
- 29 ngày
- khi các con hãy cùng trả lời một số câu
- hỏi để tìm hiểu thêm về nằm nhuận và 50
- nhận nhé
- ạ bây giờ cổ tích tục chuyển sang bảng
- đơn vị đo thời gian tiếp theo bao gồm
- tuần lễ ngày giờ phút và giây một tuần
- có bao nhiêu ngày một ngày có bao nhiêu
- giờ vân vân các con hãy cùng trả lời cho
- cô một số câu hỏi để có thể nhớ lại về
- các đơn vị đo thời gian nay I
- ừ ừ
- Ừ chứ mình các con chúng ta đã biết được
- ngay là một tuần lễ thì sẽ bao gồm 7
- ngày đó là thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm
- thứ sáu thứ bảy và chủ nhật một ngày thì
- sẽ bảo gồm 24 giờ vì thế chúng ta hoàn
- toàn có thể xem giờ hiển thị dưới dạng
- 24:01 giờ thì sẽ bao gồm 60 phút và 1
- phút thì sẽ bằng 60 giây đó chính là mối
- liên hệ giữa các đơn vị đo thời gian các
- con đang nắm được mối liên hệ giữa các
- đơn vị đo thời gian chưa bây giờ cô sẽ
- nêu ra Ví dụ về cách đổi đơn vị đo thời
- gian chiếc khác có con hãy nhớ tới từ
- rưỡi rưỡi nghĩa là một nửa hoặc là 1/2
- vậy thì người ta muốn chúng ta đổi một
- năm rưỡi ra thành tháng 1 năm rưỡi nghĩa
- là 1,5 năm 1,55 muốn đổi sang tháng thì
- chúng ca sĩ nhân với 12
- Ừ như vậy Kết quả sẽ là 18 tháng tương
- tự một giờ rưỡi thì sẽ chỉnh bằng 1,5
- giờ chúng ta đổi sang phút thì sẽ thực
- hiện phép tính là 60 phút nhân với 1,5
- kết quả là 90 phút
- a tiếp theo là phân số 1/3 năm thì sẽ
- bằng 12 tháng nhân với 1/3 12 tháng
- nhưng 1/3 nghĩa là 12 tháng chia 3 và
- kết quả là 4 tháng tương tự 3/4 ngày đi
- sẽ bằng 24 giờ nhân với 3/4 kết quả là
- 18 giờ người ta cũng có thể yêu cầu mình
- là đổi số thập phân Ví dụ như 0,2 phút
- chúng ta sẽ biết là bằng 60 giây nhưng
- với 0,2 kết quả là 12 giây hoặc 1,8 giờ
- đổi ra phút thì chúng ta cũng lấy 60x
- 71,8 kết quả là 108 phút đó là cách đổi
- từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ bây giờ
- nếu như muốn đổi ngược lại cô cần đổi
- 216 phút xanh thành giờ ở đây chúng ta
- sẽ thấy rằng 216 phút chính bằng 3:36
- hay chỉnh mang 3,6 giờ làm thế nào để ra
- được kết quả này chúng ta sẽ thực hiện
- phép chia
- em lấy 216 phút chia cho 60 Tại sao lại
- có số 60 bởi vì một giờ thì bằng 60 phút
- muốn chuyển từ phút xong giờ chúng ta sẽ
- chia cho 60 kết quả sẽ được 3 và dư 36
- như vậy 216 phút sẽ bằng 3:36 tiếp theo
- chúng ta muốn chia tiếp thì khi đó chỉ
- ra thêm số 0 ở đây 360/60 thì sẽ bằng 6
- ta viết thêm dấu phẩy và Như vậy chúng
- ta sẽ suy ra là 216 phút sẽ mảnh 3,6 giờ
- đó chính là cách chúng ta đổi các đơn vị
- đo thời gian các con hãy cùng thực hành
- một số bài tập
- từ trước mình các con bây giờ cô đưa ra
- dạng bài thứ hai đó là chúng ta sẽ cần
- xác định rằng sự kiện xảy ra vào thế kỷ
- nào ở đây cô đưa ra một số sự kiện cũng
- như là Nam xảy ra các con hãy xác định
- Xem các sự kiện này xảy ra vào thế kỷ
- nào đầu tiên đó là khởi nghĩa Hai Bà
- Trưng xảy ra năm 40 nhà Lý dời đô ra
- thành Thăng Long vào năm 1010 Quang
- Trung đại phá quân thanh' năm 1789 chiến
- thắng Điện Biên Phủ vào năm 1954 và sự
- kiện Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007
- hãy cùng xác định những sự kiện trên xảy
- ra vào thế kỷ nào
- Xin chúc mừng các con đã trả lời đúng
- như vậy từ năm chúng ta có thể xác định
- được thế kỷ tương ứng với năm đó bây giờ
- ngày hôm nay cô trò chúng ta đã cùng
- nhau đi tìm hiểu về bảng đơn vị đo thời
- gian cũng như mối liên hệ giữa các đơn
- vị trong mảng đó Cảm ơn các con đã lắng
- nghe bài giảng và hẹn gặp lại các con
- cho những bài giảng tiếp theo của tôi
- lời triển vn e
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây