Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng SVIP
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α):2x+7y−z−1=0. Mặt phẳng nào dưới đây song song với mặt phẳng (α)?
Trong không gian với hệ toạ độ Oxy, cho hai mặt phẳng (α):3x+2y−z+1=0 và (α′):3x+2y−z−1=0. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng (α) và (α′) là
Giá trị của tham số m để hai mặt phẳng (P):mx+(2m+3)y−2z+5=0 và (Q):x−y+2z−1=0 song song với nhau là
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x+2y−z+3=0 và (Q):x−4y+(m−1)z+1=0 với m là tham số. Giá trị của tham số thực m để mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q) là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (α):3x+(m−1)y+4z−2=0, (β):nx+(m+2)y+2z+4=0. Với giá trị thực của m,n bằng bao nhiêu thì (α) song song (β)?
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (α):x+y−z+1=0 và (β):−2x+my+2z−2=0. Giá trị m để (α) song song với (β) là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):3x−ay+6z−10=0 và (Q):(b−1)x−y+2z−2022=0, với a,b∈R. Biết rằng mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q), giá trị biểu thức T=a+b là
Trong không gian Oxyz, cho điểm I(2;6;−3) và các mặt phẳng (α):x−2=0, (β):y−6=0, (γ):z+3=0.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) (α) // (β). |
|
b) (γ) // Oz. |
|
c) (α) đi qua I. |
|
d) (β) // (xOz). |
|
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;0;6) và mặt phẳng (α) có phương trình x+2y+2z−1=0. Phương trình mặt phẳng (β) đi qua điểm M và song song với mặt phẳng (α) là
Biết rằng hai mặt phẳng (P):x+2y+3z+1=0 và (Q):(m+1)x+(m+3)y+6z+1=0 song song với nhau. Giá trị của m bằng
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây