Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Và tôi nhớ khói (Phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Hình ảnh nổi bật nào đã xuất hiện trong cả 4 bức ảnh dưới đây?
VÀ TÔI NHỚ KHÓI
(Đỗ Bích Thúy)
Sau một ngày, dù là đi đâu, làm gì, thì đến cái giờ ấy, bìm bịp ra khỏi tổ, người ta cũng trở về nhà. Trâu đi trước người đi sau, sau rốt có khi là một hai đứa trẻ theo bố mẹ ra đồng từ sáng, quần áo mặt mũi lấm lem toàn bùn đất.
Từ mỗi bếp nhà khói bắt đầu vấn vít bay lên. Ngọn khói như gọi người nào chưa về thì nhớ về trước khi bóng tối sập xuống, che phủ toàn bộ ngôi làng như trùm lên một tấm vải màu đen. Hồi đấy làng tôi chưa có điện. Thắp sáng chỉ bằng đèn dầu. Dưới bếp một chiếc, trên nhà một chiếc. Ngọn khói màu xanh, nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá cọ. Cái mái lá thật cũ, màu nâu thẫm, những búi cỏ đã mọc ở trên đó, mùa đông lụi đi, mùa xuân lại mọc lên. Ngọn khói len qua đầu hồi, vương vít mãi ở ngọn cây hồng nằm sát mái nhà, bị gió thổi cho loãng đi, tan đi. Nhưng cái mùi của khói thì quẩn mãi. Khói có mùi của những hạt ngô còn sót lại trên những lõi ngô khô bị đốt cháy, mùi của gộc củi gỗ dẻ, mùi của tinh dầu vỏ cam, mùi của vỏ cây sẹ bị tước dùng thay lạt, có cả mùi của lông chú mèo tam thể nằm sưởi, mải ngủ, lửa bén sém cả một khoảng...
Ở làng, suốt ngày lúc nào trong bếp cũng có một gộc củi. Gộc củi to, gỗ chắc, không cháy quá nhanh cũng không dễ tắt, cứ ngun ngún ở đó, trong cái góc bếp chật chội đầy bồ hóng. Ấm cúng vô cùng. Sáng, đi ra đồng, lên rừng, người ra khỏi nhà sau cùng là người nhớ vén tro xung quanh bếp cho thật gọn, để gió bấc lùa qua khe vách đất không làm ngọn lửa ở gộc củi bùng lên. Cái gộc củi sẽ cứ nằm yên cả ngày, lặng lẽ ủ một tảng than hồng. Con mèo già ăn no, vắt dọc trên gộc củi, mắt lim dim, thỉnh thoảng có một tia nắng xiên xiên qua vách, chiếu lên người.
Tôi thường được mẹ giao việc nấu cơm chiều. Việc đầu tiên là gác những thanh củi nhỏ vừa dụi đi buổi trưa xếp xung quanh gộc củi lớn, nhặt một ít phoi bào trong cái thúng rách bên cạnh, nhồi vào giữa. Dùng cái ống thổi bằng nứa mà thổi, ngọn lửa sẽ từ từ bùng lên. Đấy chính là lúc ngọn khói màu lam đầu tiên bay lên trên mái nhà.
Ngọn khói mang theo một mơ ước thật bình dị: Bữa cơm ấm cúng bên bếp lửa. Một đĩa cá kho cháy cạnh với riềng, một bát canh măng, một đĩa dưa cải. Dưa cải mẹ tôi muối trong cái vại sành. Mùa đông, trời lạnh, muối dưa rất khó chua. Mẹ phải vần cái vại dưa ấy cạnh bếp, nửa ngày lại xoay một lần. Lấy cái hơi nóng từ bếp lửa để dưa lên men. Bữa nào có cá kho mẹ luôn nói “có cá vạ cơm” trước khi nhắc tôi đong nhiều gạo hơn mọi bữa một chút.
Ngọn khói ấy cũng gọi đám trẻ chăn trâu mải chơi hơn cả trâu, lang thang trên rừng vội vã về nhà. [...] Thấy khói bay lên từ làng, chợt nhớ cơm, thèm cơm, vội vã lùa trâu xuống đường mòn. Tiếng mõ trâu vang lên ở khắp các ngả rừng. Nghe tiếng mõ biết đàn trâu nhà nào. Có tiếng mõ đanh, giòn, có tiếng đục, trầm. Đàn trâu túc tắc, thủng thẳng xuống núi, tự tìm đường về nhà.
Có những năm làng mất mùa. Lũ lớn ồng ộc kéo về, dâng ngập mọi con suối. Nước sông Lô đục ngầu, hung hãn cuốn theo tất cả những gì gặp trên đường. Nước sông dâng nhanh hơn nước suối, và ộc vào trong cánh đồng bằng chính những con suối nhỏ lành hiền trong vắt thường ngày. Toàn bộ cánh đồng ngập trong một màu phù sa. Lúa chưa kịp gặt, ngô chưa kịp bẻ, đậu đỗ còn nguyên... [...] Người buồn. Nặng trĩu một nỗi âu lo cho những tháng ngày sắp tới. Biết lấy gì để ăn qua ngày? Biết lấy gì để làm giống cho mùa sau? Và trong mọi căn bếp, những ngọn khói chỉ quẩn quanh với mái lá vẫn còn sũng nước. Khói cũng biết buồn chăng?
Cũng có khi khói vui hơn niềm vui của người. Làng có đứa bé mới chào đời, giữa một ngày đông buốt giá. [...] Trong bếp, ngọn lửa nhảy nhót reo vui phần phật, khói bay lên qua mái nhà rất nhanh, rất cao.
Từ ngày này qua ngày khác, hết gộc củi này có gộc củi khác, không khi nào bếp nguội. Bếp chỉ nguội khi người không còn, người bỏ cuộc đời người đi.
Và ngọn khói cứ quẩn lên mỗi ngày, theo ngọn lửa rộn ràng khi nhà có khách, nườm nượp đàn ông vào ra châm đóm hút thuốc, nườm nượp đàn bà nồi niêu xoong chảo, lanh canh bát đĩa. Theo ngọn lửa im lìm ủ kín trong tro nóng khi người đi vắng.
Đi xa, mỗi chiều tối, trong cái giá rét của mùa đông sắp qua, trong cái hơi lạnh buôn buốt của mưa xuân sắp tới, lại nhớ tới góc bếp. Thật ấm với ngọn lửa đỏ. Thật thơm với ngọn khói nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá. Cái mái lá cũ thật cũ.
(Đỗ Bích Thúy, Tôi đã trở về trên núi cao, NXB Hội Nhà văn, 2018)
Và tôi nhớ khói có xuất xứ như thế nào?
VÀ TÔI NHỚ KHÓI
(Đỗ Bích Thúy)
Sau một ngày, dù là đi đâu, làm gì, thì đến cái giờ ấy, bìm bịp ra khỏi tổ, người ta cũng trở về nhà. Trâu đi trước người đi sau, sau rốt có khi là một hai đứa trẻ theo bố mẹ ra đồng từ sáng, quần áo mặt mũi lấm lem toàn bùn đất.
Từ mỗi bếp nhà khói bắt đầu vấn vít bay lên. Ngọn khói như gọi người nào chưa về thì nhớ về trước khi bóng tối sập xuống, che phủ toàn bộ ngôi làng như trùm lên một tấm vải màu đen. Hồi đấy làng tôi chưa có điện. Thắp sáng chỉ bằng đèn dầu. Dưới bếp một chiếc, trên nhà một chiếc. Ngọn khói màu xanh, nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá cọ. Cái mái lá thật cũ, màu nâu thẫm, những búi cỏ đã mọc ở trên đó, mùa đông lụi đi, mùa xuân lại mọc lên. Ngọn khói len qua đầu hồi, vương vít mãi ở ngọn cây hồng nằm sát mái nhà, bị gió thổi cho loãng đi, tan đi. Nhưng cái mùi của khói thì quẩn mãi. Khói có mùi của những hạt ngô còn sót lại trên những lõi ngô khô bị đốt cháy, mùi của gộc củi gỗ dẻ, mùi của tinh dầu vỏ cam, mùi của vỏ cây sẹ bị tước dùng thay lạt, có cả mùi của lông chú mèo tam thể nằm sưởi, mải ngủ, lửa bén sém cả một khoảng...
Ở làng, suốt ngày lúc nào trong bếp cũng có một gộc củi. Gộc củi to, gỗ chắc, không cháy quá nhanh cũng không dễ tắt, cứ ngun ngún ở đó, trong cái góc bếp chật chội đầy bồ hóng. Ấm cúng vô cùng. Sáng, đi ra đồng, lên rừng, người ra khỏi nhà sau cùng là người nhớ vén tro xung quanh bếp cho thật gọn, để gió bấc lùa qua khe vách đất không làm ngọn lửa ở gộc củi bùng lên. Cái gộc củi sẽ cứ nằm yên cả ngày, lặng lẽ ủ một tảng than hồng. Con mèo già ăn no, vắt dọc trên gộc củi, mắt lim dim, thỉnh thoảng có một tia nắng xiên xiên qua vách, chiếu lên người.
Tôi thường được mẹ giao việc nấu cơm chiều. Việc đầu tiên là gác những thanh củi nhỏ vừa dụi đi buổi trưa xếp xung quanh gộc củi lớn, nhặt một ít phoi bào trong cái thúng rách bên cạnh, nhồi vào giữa. Dùng cái ống thổi bằng nứa mà thổi, ngọn lửa sẽ từ từ bùng lên. Đấy chính là lúc ngọn khói màu lam đầu tiên bay lên trên mái nhà.
Ngọn khói mang theo một mơ ước thật bình dị: Bữa cơm ấm cúng bên bếp lửa. Một đĩa cá kho cháy cạnh với riềng, một bát canh măng, một đĩa dưa cải. Dưa cải mẹ tôi muối trong cái vại sành. Mùa đông, trời lạnh, muối dưa rất khó chua. Mẹ phải vần cái vại dưa ấy cạnh bếp, nửa ngày lại xoay một lần. Lấy cái hơi nóng từ bếp lửa để dưa lên men. Bữa nào có cá kho mẹ luôn nói “có cá vạ cơm” trước khi nhắc tôi đong nhiều gạo hơn mọi bữa một chút.
Ngọn khói ấy cũng gọi đám trẻ chăn trâu mải chơi hơn cả trâu, lang thang trên rừng vội vã về nhà. [...] Thấy khói bay lên từ làng, chợt nhớ cơm, thèm cơm, vội vã lùa trâu xuống đường mòn. Tiếng mõ trâu vang lên ở khắp các ngả rừng. Nghe tiếng mõ biết đàn trâu nhà nào. Có tiếng mõ đanh, giòn, có tiếng đục, trầm. Đàn trâu túc tắc, thủng thẳng xuống núi, tự tìm đường về nhà.
Có những năm làng mất mùa. Lũ lớn ồng ộc kéo về, dâng ngập mọi con suối. Nước sông Lô đục ngầu, hung hãn cuốn theo tất cả những gì gặp trên đường. Nước sông dâng nhanh hơn nước suối, và ộc vào trong cánh đồng bằng chính những con suối nhỏ lành hiền trong vắt thường ngày. Toàn bộ cánh đồng ngập trong một màu phù sa. Lúa chưa kịp gặt, ngô chưa kịp bẻ, đậu đỗ còn nguyên... [...] Người buồn. Nặng trĩu một nỗi âu lo cho những tháng ngày sắp tới. Biết lấy gì để ăn qua ngày? Biết lấy gì để làm giống cho mùa sau? Và trong mọi căn bếp, những ngọn khói chỉ quẩn quanh với mái lá vẫn còn sũng nước. Khói cũng biết buồn chăng?
Cũng có khi khói vui hơn niềm vui của người. Làng có đứa bé mới chào đời, giữa một ngày đông buốt giá. [...] Trong bếp, ngọn lửa nhảy nhót reo vui phần phật, khói bay lên qua mái nhà rất nhanh, rất cao.
Từ ngày này qua ngày khác, hết gộc củi này có gộc củi khác, không khi nào bếp nguội. Bếp chỉ nguội khi người không còn, người bỏ cuộc đời người đi.
Và ngọn khói cứ quẩn lên mỗi ngày, theo ngọn lửa rộn ràng khi nhà có khách, nườm nượp đàn ông vào ra châm đóm hút thuốc, nườm nượp đàn bà nồi niêu xoong chảo, lanh canh bát đĩa. Theo ngọn lửa im lìm ủ kín trong tro nóng khi người đi vắng.
Đi xa, mỗi chiều tối, trong cái giá rét của mùa đông sắp qua, trong cái hơi lạnh buôn buốt của mưa xuân sắp tới, lại nhớ tới góc bếp. Thật ấm với ngọn lửa đỏ. Thật thơm với ngọn khói nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá. Cái mái lá cũ thật cũ.
(Đỗ Bích Thúy, Tôi đã trở về trên núi cao, NXB Hội Nhà văn, 2018)
Nối phần văn bản với nội dung tương ứng.
VÀ TÔI NHỚ KHÓI
(Đỗ Bích Thúy)
Sau một ngày, dù là đi đâu, làm gì, thì đến cái giờ ấy, bìm bịp ra khỏi tổ, người ta cũng trở về nhà. Trâu đi trước người đi sau, sau rốt có khi là một hai đứa trẻ theo bố mẹ ra đồng từ sáng, quần áo mặt mũi lấm lem toàn bùn đất.
Từ mỗi bếp nhà khói bắt đầu vấn vít bay lên. Ngọn khói như gọi người nào chưa về thì nhớ về trước khi bóng tối sập xuống, che phủ toàn bộ ngôi làng như trùm lên một tấm vải màu đen. Hồi đấy làng tôi chưa có điện. Thắp sáng chỉ bằng đèn dầu. Dưới bếp một chiếc, trên nhà một chiếc. Ngọn khói màu xanh, nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá cọ. Cái mái lá thật cũ, màu nâu thẫm, những búi cỏ đã mọc ở trên đó, mùa đông lụi đi, mùa xuân lại mọc lên. Ngọn khói len qua đầu hồi, vương vít mãi ở ngọn cây hồng nằm sát mái nhà, bị gió thổi cho loãng đi, tan đi. Nhưng cái mùi của khói thì quẩn mãi. Khói có mùi của những hạt ngô còn sót lại trên những lõi ngô khô bị đốt cháy, mùi của gộc củi gỗ dẻ, mùi của tinh dầu vỏ cam, mùi của vỏ cây sẹ bị tước dùng thay lạt, có cả mùi của lông chú mèo tam thể nằm sưởi, mải ngủ, lửa bén sém cả một khoảng...
Ở làng, suốt ngày lúc nào trong bếp cũng có một gộc củi. Gộc củi to, gỗ chắc, không cháy quá nhanh cũng không dễ tắt, cứ ngun ngún ở đó, trong cái góc bếp chật chội đầy bồ hóng. Ấm cúng vô cùng. Sáng, đi ra đồng, lên rừng, người ra khỏi nhà sau cùng là người nhớ vén tro xung quanh bếp cho thật gọn, để gió bấc lùa qua khe vách đất không làm ngọn lửa ở gộc củi bùng lên. Cái gộc củi sẽ cứ nằm yên cả ngày, lặng lẽ ủ một tảng than hồng. Con mèo già ăn no, vắt dọc trên gộc củi, mắt lim dim, thỉnh thoảng có một tia nắng xiên xiên qua vách, chiếu lên người.
Tôi thường được mẹ giao việc nấu cơm chiều. Việc đầu tiên là gác những thanh củi nhỏ vừa dụi đi buổi trưa xếp xung quanh gộc củi lớn, nhặt một ít phoi bào trong cái thúng rách bên cạnh, nhồi vào giữa. Dùng cái ống thổi bằng nứa mà thổi, ngọn lửa sẽ từ từ bùng lên. Đấy chính là lúc ngọn khói màu lam đầu tiên bay lên trên mái nhà.
Ngọn khói mang theo một mơ ước thật bình dị: Bữa cơm ấm cúng bên bếp lửa. Một đĩa cá kho cháy cạnh với riềng, một bát canh măng, một đĩa dưa cải. Dưa cải mẹ tôi muối trong cái vại sành. Mùa đông, trời lạnh, muối dưa rất khó chua. Mẹ phải vần cái vại dưa ấy cạnh bếp, nửa ngày lại xoay một lần. Lấy cái hơi nóng từ bếp lửa để dưa lên men. Bữa nào có cá kho mẹ luôn nói “có cá vạ cơm” trước khi nhắc tôi đong nhiều gạo hơn mọi bữa một chút.
Ngọn khói ấy cũng gọi đám trẻ chăn trâu mải chơi hơn cả trâu, lang thang trên rừng vội vã về nhà. [...] Thấy khói bay lên từ làng, chợt nhớ cơm, thèm cơm, vội vã lùa trâu xuống đường mòn. Tiếng mõ trâu vang lên ở khắp các ngả rừng. Nghe tiếng mõ biết đàn trâu nhà nào. Có tiếng mõ đanh, giòn, có tiếng đục, trầm. Đàn trâu túc tắc, thủng thẳng xuống núi, tự tìm đường về nhà.
Có những năm làng mất mùa. Lũ lớn ồng ộc kéo về, dâng ngập mọi con suối. Nước sông Lô đục ngầu, hung hãn cuốn theo tất cả những gì gặp trên đường. Nước sông dâng nhanh hơn nước suối, và ộc vào trong cánh đồng bằng chính những con suối nhỏ lành hiền trong vắt thường ngày. Toàn bộ cánh đồng ngập trong một màu phù sa. Lúa chưa kịp gặt, ngô chưa kịp bẻ, đậu đỗ còn nguyên... [...] Người buồn. Nặng trĩu một nỗi âu lo cho những tháng ngày sắp tới. Biết lấy gì để ăn qua ngày? Biết lấy gì để làm giống cho mùa sau? Và trong mọi căn bếp, những ngọn khói chỉ quẩn quanh với mái lá vẫn còn sũng nước. Khói cũng biết buồn chăng?
Cũng có khi khói vui hơn niềm vui của người. Làng có đứa bé mới chào đời, giữa một ngày đông buốt giá. [...] Trong bếp, ngọn lửa nhảy nhót reo vui phần phật, khói bay lên qua mái nhà rất nhanh, rất cao.
Từ ngày này qua ngày khác, hết gộc củi này có gộc củi khác, không khi nào bếp nguội. Bếp chỉ nguội khi người không còn, người bỏ cuộc đời người đi.
Và ngọn khói cứ quẩn lên mỗi ngày, theo ngọn lửa rộn ràng khi nhà có khách, nườm nượp đàn ông vào ra châm đóm hút thuốc, nườm nượp đàn bà nồi niêu xoong chảo, lanh canh bát đĩa. Theo ngọn lửa im lìm ủ kín trong tro nóng khi người đi vắng.
Đi xa, mỗi chiều tối, trong cái giá rét của mùa đông sắp qua, trong cái hơi lạnh buôn buốt của mưa xuân sắp tới, lại nhớ tới góc bếp. Thật ấm với ngọn lửa đỏ. Thật thơm với ngọn khói nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá. Cái mái lá cũ thật cũ.
(Đỗ Bích Thúy, Tôi đã trở về trên núi cao, NXB Hội Nhà văn, 2018)
Hoàn thiện những chi tiết tác giả miêu tả vẻ đẹp của ngọn khói gắn liền với căn bếp, bữa cơm.
- bay lên.
- Ngọn khói , nhẹ bẫng , quẩn trên mái lá.
- Ngọn khói cả làng, len qua đầu hồi, mãi trên ngọn cây hồng, bị gió thổi cho loãng đi, tan đi.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
VÀ TÔI NHỚ KHÓI
(Đỗ Bích Thúy)
Sau một ngày, dù là đi đâu, làm gì, thì đến cái giờ ấy, bìm bịp ra khỏi tổ, người ta cũng trở về nhà. Trâu đi trước người đi sau, sau rốt có khi là một hai đứa trẻ theo bố mẹ ra đồng từ sáng, quần áo mặt mũi lấm lem toàn bùn đất.
Từ mỗi bếp nhà khói bắt đầu vấn vít bay lên. Ngọn khói như gọi người nào chưa về thì nhớ về trước khi bóng tối sập xuống, che phủ toàn bộ ngôi làng như trùm lên một tấm vải màu đen. Hồi đấy làng tôi chưa có điện. Thắp sáng chỉ bằng đèn dầu. Dưới bếp một chiếc, trên nhà một chiếc. Ngọn khói màu xanh, nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá cọ. Cái mái lá thật cũ, màu nâu thẫm, những búi cỏ đã mọc ở trên đó, mùa đông lụi đi, mùa xuân lại mọc lên. Ngọn khói len qua đầu hồi, vương vít mãi ở ngọn cây hồng nằm sát mái nhà, bị gió thổi cho loãng đi, tan đi. Nhưng cái mùi của khói thì quẩn mãi. Khói có mùi của những hạt ngô còn sót lại trên những lõi ngô khô bị đốt cháy, mùi của gộc củi gỗ dẻ, mùi của tinh dầu vỏ cam, mùi của vỏ cây sẹ bị tước dùng thay lạt, có cả mùi của lông chú mèo tam thể nằm sưởi, mải ngủ, lửa bén sém cả một khoảng...
Ở làng, suốt ngày lúc nào trong bếp cũng có một gộc củi. Gộc củi to, gỗ chắc, không cháy quá nhanh cũng không dễ tắt, cứ ngun ngún ở đó, trong cái góc bếp chật chội đầy bồ hóng. Ấm cúng vô cùng. Sáng, đi ra đồng, lên rừng, người ra khỏi nhà sau cùng là người nhớ vén tro xung quanh bếp cho thật gọn, để gió bấc lùa qua khe vách đất không làm ngọn lửa ở gộc củi bùng lên. Cái gộc củi sẽ cứ nằm yên cả ngày, lặng lẽ ủ một tảng than hồng. Con mèo già ăn no, vắt dọc trên gộc củi, mắt lim dim, thỉnh thoảng có một tia nắng xiên xiên qua vách, chiếu lên người.
Tôi thường được mẹ giao việc nấu cơm chiều. Việc đầu tiên là gác những thanh củi nhỏ vừa dụi đi buổi trưa xếp xung quanh gộc củi lớn, nhặt một ít phoi bào trong cái thúng rách bên cạnh, nhồi vào giữa. Dùng cái ống thổi bằng nứa mà thổi, ngọn lửa sẽ từ từ bùng lên. Đấy chính là lúc ngọn khói màu lam đầu tiên bay lên trên mái nhà.
Ngọn khói mang theo một mơ ước thật bình dị: Bữa cơm ấm cúng bên bếp lửa. Một đĩa cá kho cháy cạnh với riềng, một bát canh măng, một đĩa dưa cải. Dưa cải mẹ tôi muối trong cái vại sành. Mùa đông, trời lạnh, muối dưa rất khó chua. Mẹ phải vần cái vại dưa ấy cạnh bếp, nửa ngày lại xoay một lần. Lấy cái hơi nóng từ bếp lửa để dưa lên men. Bữa nào có cá kho mẹ luôn nói “có cá vạ cơm” trước khi nhắc tôi đong nhiều gạo hơn mọi bữa một chút.
Ngọn khói ấy cũng gọi đám trẻ chăn trâu mải chơi hơn cả trâu, lang thang trên rừng vội vã về nhà. [...] Thấy khói bay lên từ làng, chợt nhớ cơm, thèm cơm, vội vã lùa trâu xuống đường mòn. Tiếng mõ trâu vang lên ở khắp các ngả rừng. Nghe tiếng mõ biết đàn trâu nhà nào. Có tiếng mõ đanh, giòn, có tiếng đục, trầm. Đàn trâu túc tắc, thủng thẳng xuống núi, tự tìm đường về nhà.
Có những năm làng mất mùa. Lũ lớn ồng ộc kéo về, dâng ngập mọi con suối. Nước sông Lô đục ngầu, hung hãn cuốn theo tất cả những gì gặp trên đường. Nước sông dâng nhanh hơn nước suối, và ộc vào trong cánh đồng bằng chính những con suối nhỏ lành hiền trong vắt thường ngày. Toàn bộ cánh đồng ngập trong một màu phù sa. Lúa chưa kịp gặt, ngô chưa kịp bẻ, đậu đỗ còn nguyên... [...] Người buồn. Nặng trĩu một nỗi âu lo cho những tháng ngày sắp tới. Biết lấy gì để ăn qua ngày? Biết lấy gì để làm giống cho mùa sau? Và trong mọi căn bếp, những ngọn khói chỉ quẩn quanh với mái lá vẫn còn sũng nước. Khói cũng biết buồn chăng?
Cũng có khi khói vui hơn niềm vui của người. Làng có đứa bé mới chào đời, giữa một ngày đông buốt giá. [...] Trong bếp, ngọn lửa nhảy nhót reo vui phần phật, khói bay lên qua mái nhà rất nhanh, rất cao.
Từ ngày này qua ngày khác, hết gộc củi này có gộc củi khác, không khi nào bếp nguội. Bếp chỉ nguội khi người không còn, người bỏ cuộc đời người đi.
Và ngọn khói cứ quẩn lên mỗi ngày, theo ngọn lửa rộn ràng khi nhà có khách, nườm nượp đàn ông vào ra châm đóm hút thuốc, nườm nượp đàn bà nồi niêu xoong chảo, lanh canh bát đĩa. Theo ngọn lửa im lìm ủ kín trong tro nóng khi người đi vắng.
Đi xa, mỗi chiều tối, trong cái giá rét của mùa đông sắp qua, trong cái hơi lạnh buôn buốt của mưa xuân sắp tới, lại nhớ tới góc bếp. Thật ấm với ngọn lửa đỏ. Thật thơm với ngọn khói nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá. Cái mái lá cũ thật cũ.
(Đỗ Bích Thúy, Tôi đã trở về trên núi cao, NXB Hội Nhà văn, 2018)
Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để miêu tả ngọn khói gắn liền với căn bếp, bữa cơm?
VÀ TÔI NHỚ KHÓI
(Đỗ Bích Thúy)
Sau một ngày, dù là đi đâu, làm gì, thì đến cái giờ ấy, bìm bịp ra khỏi tổ, người ta cũng trở về nhà. Trâu đi trước người đi sau, sau rốt có khi là một hai đứa trẻ theo bố mẹ ra đồng từ sáng, quần áo mặt mũi lấm lem toàn bùn đất.
Từ mỗi bếp nhà khói bắt đầu vấn vít bay lên. Ngọn khói như gọi người nào chưa về thì nhớ về trước khi bóng tối sập xuống, che phủ toàn bộ ngôi làng như trùm lên một tấm vải màu đen. Hồi đấy làng tôi chưa có điện. Thắp sáng chỉ bằng đèn dầu. Dưới bếp một chiếc, trên nhà một chiếc. Ngọn khói màu xanh, nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá cọ. Cái mái lá thật cũ, màu nâu thẫm, những búi cỏ đã mọc ở trên đó, mùa đông lụi đi, mùa xuân lại mọc lên. Ngọn khói len qua đầu hồi, vương vít mãi ở ngọn cây hồng nằm sát mái nhà, bị gió thổi cho loãng đi, tan đi. Nhưng cái mùi của khói thì quẩn mãi. Khói có mùi của những hạt ngô còn sót lại trên những lõi ngô khô bị đốt cháy, mùi của gộc củi gỗ dẻ, mùi của tinh dầu vỏ cam, mùi của vỏ cây sẹ bị tước dùng thay lạt, có cả mùi của lông chú mèo tam thể nằm sưởi, mải ngủ, lửa bén sém cả một khoảng...
Ở làng, suốt ngày lúc nào trong bếp cũng có một gộc củi. Gộc củi to, gỗ chắc, không cháy quá nhanh cũng không dễ tắt, cứ ngun ngún ở đó, trong cái góc bếp chật chội đầy bồ hóng. Ấm cúng vô cùng. Sáng, đi ra đồng, lên rừng, người ra khỏi nhà sau cùng là người nhớ vén tro xung quanh bếp cho thật gọn, để gió bấc lùa qua khe vách đất không làm ngọn lửa ở gộc củi bùng lên. Cái gộc củi sẽ cứ nằm yên cả ngày, lặng lẽ ủ một tảng than hồng. Con mèo già ăn no, vắt dọc trên gộc củi, mắt lim dim, thỉnh thoảng có một tia nắng xiên xiên qua vách, chiếu lên người.
Tôi thường được mẹ giao việc nấu cơm chiều. Việc đầu tiên là gác những thanh củi nhỏ vừa dụi đi buổi trưa xếp xung quanh gộc củi lớn, nhặt một ít phoi bào trong cái thúng rách bên cạnh, nhồi vào giữa. Dùng cái ống thổi bằng nứa mà thổi, ngọn lửa sẽ từ từ bùng lên. Đấy chính là lúc ngọn khói màu lam đầu tiên bay lên trên mái nhà.
Ngọn khói mang theo một mơ ước thật bình dị: Bữa cơm ấm cúng bên bếp lửa. Một đĩa cá kho cháy cạnh với riềng, một bát canh măng, một đĩa dưa cải. Dưa cải mẹ tôi muối trong cái vại sành. Mùa đông, trời lạnh, muối dưa rất khó chua. Mẹ phải vần cái vại dưa ấy cạnh bếp, nửa ngày lại xoay một lần. Lấy cái hơi nóng từ bếp lửa để dưa lên men. Bữa nào có cá kho mẹ luôn nói “có cá vạ cơm” trước khi nhắc tôi đong nhiều gạo hơn mọi bữa một chút.
Ngọn khói ấy cũng gọi đám trẻ chăn trâu mải chơi hơn cả trâu, lang thang trên rừng vội vã về nhà. [...] Thấy khói bay lên từ làng, chợt nhớ cơm, thèm cơm, vội vã lùa trâu xuống đường mòn. Tiếng mõ trâu vang lên ở khắp các ngả rừng. Nghe tiếng mõ biết đàn trâu nhà nào. Có tiếng mõ đanh, giòn, có tiếng đục, trầm. Đàn trâu túc tắc, thủng thẳng xuống núi, tự tìm đường về nhà.
Có những năm làng mất mùa. Lũ lớn ồng ộc kéo về, dâng ngập mọi con suối. Nước sông Lô đục ngầu, hung hãn cuốn theo tất cả những gì gặp trên đường. Nước sông dâng nhanh hơn nước suối, và ộc vào trong cánh đồng bằng chính những con suối nhỏ lành hiền trong vắt thường ngày. Toàn bộ cánh đồng ngập trong một màu phù sa. Lúa chưa kịp gặt, ngô chưa kịp bẻ, đậu đỗ còn nguyên... [...] Người buồn. Nặng trĩu một nỗi âu lo cho những tháng ngày sắp tới. Biết lấy gì để ăn qua ngày? Biết lấy gì để làm giống cho mùa sau? Và trong mọi căn bếp, những ngọn khói chỉ quẩn quanh với mái lá vẫn còn sũng nước. Khói cũng biết buồn chăng?
Cũng có khi khói vui hơn niềm vui của người. Làng có đứa bé mới chào đời, giữa một ngày đông buốt giá. [...] Trong bếp, ngọn lửa nhảy nhót reo vui phần phật, khói bay lên qua mái nhà rất nhanh, rất cao.
Từ ngày này qua ngày khác, hết gộc củi này có gộc củi khác, không khi nào bếp nguội. Bếp chỉ nguội khi người không còn, người bỏ cuộc đời người đi.
Và ngọn khói cứ quẩn lên mỗi ngày, theo ngọn lửa rộn ràng khi nhà có khách, nườm nượp đàn ông vào ra châm đóm hút thuốc, nườm nượp đàn bà nồi niêu xoong chảo, lanh canh bát đĩa. Theo ngọn lửa im lìm ủ kín trong tro nóng khi người đi vắng.
Đi xa, mỗi chiều tối, trong cái giá rét của mùa đông sắp qua, trong cái hơi lạnh buôn buốt của mưa xuân sắp tới, lại nhớ tới góc bếp. Thật ấm với ngọn lửa đỏ. Thật thơm với ngọn khói nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá. Cái mái lá cũ thật cũ.
(Đỗ Bích Thúy, Tôi đã trở về trên núi cao, NXB Hội Nhà văn, 2018)
Hoàn thiện chi tiết cho thấy khói gắn liền với mọi sự kiện của bản làng.
- Ngọn khói gọi mải chơi về nhà.
- Ngọn khói chứng kiến : Lũ lớn kéo về ngập mọi con suối cuốn tất cả khiến toàn bộ cánh đồng ngập trong màu phù sa.
- Ngọn khói : Cũng có khi khói vui hơn niềm vui con người khi làng có đứa bé chào đời.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các em đã quay trở
- lại với khóa học Ngữ Văn lớp sáu bộ sách
- chân trời sáng tạo cùng trang web olp.vn
- các em thân mến Chúng ta đang ở chủ đề
- mang tên nuôi dưỡng tâm hồn trước khi
- bước vào bài học ngày hôm nay các em hãy
- quan sát một số hình ảnh sau sau khi đã
- quan sát thật kỹ những hình ảnh này các
- em hãy cho cô biết hình ảnh gì nổi bật
- đã xuất hiện ở trong cả bún bức ảnh này
- hồ sơ chính xác đó chính là hình ảnh của
- khói bếp các em thân mến những ai sinh
- ra ở làng quê hẳn sẽ không thể quên được
- hình ảnh của làn khỏi bếp Cứ chiều chiều
- khi mặt trời chỉ còn là hòn than đỏ thẫm
- dưới chân núi từng đàn chim sải cánh bay
- về tồ đen Châu đủng đỉnh Quay Về chuồng
- trong những mái nhà tranh bếp lửa hồng
- cũng bập bùng cháy 1 ngày dần khép lại
- bằng mùi khỏi thân thuộc từ căn bếp
- quyện với mùi đồ ăn thơm lưng ký ức về
- ngọn khói bếp về quê hương và những ngày
- tuổi nhỏ đã in hằn trong tâm trí nhà văn
- Đỗ Bích Thúy là nguồn cảm hứng để bà
- viết nên một tác phẩm đầy hồi tưởng và
- giàu cảm xúc mang tên và tôi nhớ khói
- đây cũng chính là tác phẩm mà cô và các
- em sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài học
- ngày hôm nay Anh
- Ê mày học ngày hôm nay của chúng ta sẽ
- gồm những phần chính như sau phần thứ
- nhất Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu chung
- về tác giả và tác phẩm phần thứ hai
- chúng ta sẽ đi tìm hiểu chi tiết về tác
- phẩm và trong phần thứ ba thì ta sẽ đi
- tổng kết lại những nét tiêu biểu về nội
- dung và nghệ thuật của tác phẩm bây giờ
- chúng ta sẽ cùng bước vào phần đầu tiên
- tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm trước
- hết chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu đôi nét
- về tác giả Đỗ Bích Thúy về tiểu sử của
- Nhà văn này có một số điểm cần lưu ý như
- sau nhà văn Đỗ Bích Thúy sinh năm
- 1975 bà quê ở Hà Giang Hà Giang chính là
- một tỉnh miền núi phía Bắc và chính Quê
- Hương Hà Giang thân yêu cũng là một
- nguồn chất liệu vô cùng phong phú để
- giúp nhà văn Đỗ Bích Thúy viết nên được
- rất nhiều tác phẩm em dấu ấn trong lòng
- bạn đọc nhà văn Đỗ Bích Thúy là chúng tá
- nhà văn và đồng thời là một nhà báo nổi
- tiếng vậy sự nghiệp sáng tác của nhà văn
- Đỗ Bích Thúy còn những điệp gì cần chú ý
- chúng ta sẽ tiếp tục cùng đi tìm hiểu
- nhà văn Đỗ Bích Thúy được mệnh danh là
- nàng thơ của văn xuôi miền núi vì chuyên
- viết về đề tài này ba có nhiều tác phẩm
- nổi tiếng như tôi đã trở về trên núi cao
- ngải đắng trên núi mua cá nồi sau những
- mồi Trang Đỗ Bích Thúy đạt giải nhất
- cuộc thi truyện ngắn của tạp chí văn
- nghệ quân đội năm
- 1999 với chùm truyện ngắn ngày đang trên
- núi mua cá nồi sau những mùa trăng và
- tạo nên cơn sốt vì khi ấy bà mới chỉ tốt
- nghiệp đại học sau khi đã tìm hiểu đôi
- nét cần chú ý về tác giả Đỗ Bích Thúy
- chúng ta sẽ tiếp tục cùng đi tìm ở tuổi
- tác phẩm và tôi nhớ khói văn bản và tôi
- nhớ khói thuộc thể loại tản văn vậy các
- em hãy cho cô biết và tôi nhớ khói có
- xuất xứ như thế nào
- anh ta Tôi nhớ khói được trích trong Tôi
- đã trở về trên núi cao được xuất bản năm
- 2018 bởi nhà xuất bản Hội Nhà văn vậy
- Bây giờ các em hãy đọc thật kỹ tác phẩm
- này và xác định giúp cô bố cục của văn
- bản và tôi nhớ khói
- Lê Văn bản và tôi nhớ khói có bố cục gồm
- 2 phần phần 1 từ đầu đến hơn mọi bữa một
- chút có nội dung hình ảnh ngọn khói gắn
- liền với căn bếp mâm cơm phần thứ hai là
- phần còn lại với nội dung hình ảnh ngọn
- khói gắn liền với cánh đồng và dân làng
- vậy sau khi đã tìm hiểu đôi nét khái
- quát về tác giả và tác phẩm chúng ta sẽ
- cùng bước vào phần thứ hai đó là tìm
- hiểu chi tiết tác phẩm khi tìm hiểu chi
- tiết tác phẩm và tôi nhớ khói chúng ta
- sẽ bán theo những nội dung chính như sau
- thứ nhất ta tìm hiểu về hình ảnh ngọn
- khói thứ hai ta tìm hiểu về vẻ đẹp tâm
- hồn của nhân vật tôi và thứ ba là tìm
- hiểu về ý nghĩa của kỷ niệm trong quá
- khứ đối với tâm hồn con người bây giờ
- chúng ta sẽ cùng bước vào phần đầu tiên
- tìm hiểu về hình ảnh ngọn khói
- em về hình ảnh ngọn khói Chúng ta sẽ tìm
- hiểu hình ảnh ngọn khói gắn liền với căn
- bếp với mâm cơm và hình ảnh ngọn khói
- gắn liền với cuộc sống của dân làng
- Chúng ta sẽ cùng bước vào phần 1.1 ngọn
- khói gắn liền với căn bếp mồm cơm với
- các em hãy tìm giúp cô những chi tiết mà
- tác giả miêu tả vẻ đẹp của ngọn khói gắn
- liền với căn bếp với bữa cơm
- các tác giả đã miêu tả ngọn khói như sau
- ngọn khói vấn vít bay lên khỏi màu xanh
- nhẹ bẫng như tơ quần chết mày lá ngọn
- khói che phủ cả làng len qua đầu hồi vừa
- vít mãi trên ngọn cây hồng bị gió thổi
- trò loạn đi Tan Đi
- ạ sau khi miêu tả về vẻ đẹp của ngọn
- khói tác giả tiếp tục miêu tả về mùi có
- khói mùi cuộc khói được tác giả miêu tả
- rất đặc biệt nó là mùi của hạt ngô sót
- lại bị cháy cuộc gặp củi gỗ dè tinh dầu
- vỏ cam vỏ cây sẽ bị tước mùi của lông
- mèo xám khi cảm nhận về ngọn khói gắn
- liền với căn bếp và bữa cơm thì tác giả
- đã sử dụng những giác quan nào
- lý thuyết trình xác hình ảnh ngọn khói
- gắn liền với căn bếp và bữa cơm đã được
- Cảm nhận bằng thị giác và khứu giác và
- khi miêu tả hình ảnh ngọn khói gắn liền
- với căn bếp bữa cơm tác giả còn thể hiện
- một ước mơ rất giản dị gắn liền với ngọn
- khói đó chính là ước mơ về bữa cơm âm
- cúm bên bếp lửa hình ảnh căn bếp luôn
- gắn liền với bữa cơm đầm ấm trong mỗi
- gia đình ở những vùng núi cao điều kiện
- sống còn nhiều hạn chế thì một bữa cơm
- no đủ có cơm ngon canh ngọt có thích cá
- đã là cả một ước mơ với nhiều gia đình
- mỗi lần ngọn khói bay lên đều gọi mọi
- người về nhà ăn cơm kèm theo đó là niềm
- hi vọng bữa cơm nhà hôm nay thật đủ đầy
- a tiếp theo chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về
- hình ảnh ngọn khói gắn liền với cánh
- đồng dân làng ngọn khói không chỉ gắn
- liền với từng hộ gia đình đơn lẻ mà nó
- còn gắn liền với cánh đồng với cuộc sống
- của toàn bộ dân làng ngọn khói đã gắn
- liền với mọi sự kiện của bản làng vẫn
- bây giờ các em hãy tìm giúp cô những chi
- tiết cho thấy khói gắn liền với mọi sự
- kiện diễn ra trong bản làng
- em khỏi nhắn liền với mọi sự kiện của
- bạn làng đã được thể hiện quà những chi
- tiết như ngọn khói gọi Đám Trẻ chăn trâu
- mày chơi về nhà
- Khỏi chứng kiến những năm mất mùa lỗ lớn
- kéo về nhập mọi con suối của tất cả
- khiến toàn bộ cánh đồng ngập trong Màu
- Phù Sa người buồn nặng trĩu âu lo ngọn
- khói cũng chung vui với dân làng cũng có
- khi khói vui hơn niềm vui con người khi
- làng còn đứa bé chào đời
- không chỉ gắn liền với mọi sự kiện của
- bản làng mà khói cũng quẩn quanh bên con
- người trong mọi sinh hoạt điều đó đã
- được thể hiện qua những chi tiết như bếp
- chỉ muội khi người không còn Còn người
- còn ở đó thì bếp cũng sẽ luôn đỏ lừa
- mang lại cho con người những bữa cơm
- thơm ngon sưởi ấm cho con người trong
- những ngày đông giá rét ngọn khói cũng
- rộn ràng mỗi khi nhà có khách
- anh cũng im lìm ủ kín trong cho nóng khi
- người đi vắng dường như ngọn khó đã trở
- thành một thành viên trong gia đình vui
- buồn đều gắn liền với các thành viên của
- gia đình như vậy từ những điều vừa tìm
- hiểu chúng ta có thể khẳng định rằng tác
- giả đã cảm nhận về khói bằng nhiều giác
- quan vì nhớ chi tiết mọi đặc điểm của
- ngọn khói và ngọn khói gắn bó chặt chẽ
- và thân thuộc với đời sống của người dân
- có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời
- sống vật chất và tinh thần vậy là vừa
- rồi chúng ta đã hoàn thành việc tìm hiểu
- chung về tác giả tác phẩm cũng như tìm
- hiểu về hình ảnh ngọn khói trong bài học
- tiếp theo chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu
- những phần còn lại đó là vẻ đẹp của tâm
- hồn nhân vật tôi và ý nghĩa của kỷ niệm
- đối với đời sống tinh thần của con người
- cũng như đi tổng kết lại toàn bộ tác
- phẩm bài học ngày hôm nay của chúng ta
- dừng lại Xin cảm ơn tất cả các em đã chú
- ý quan sát và là nghe hẹn gặp lại các em
- ở những bài giảng tiếp theo cùng org.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây