Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Trưởng giả học làm sang (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu về những đặc trưng của thể loại hài kịch được thể hiện trong văn bản.
- Tìm hiểu về ý nghĩa của văn bản.
- Tổng kết nội dung và nghệ thuật.
- Viết kết nối với đọc.
TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG
(Trích, MÔ-LI-E)
HỒI THỨ HAI
LỚP V
PHÓ MAY, THỢ BẠN
(Mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh)
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – À! Bác đã tới đấy à! Tôi đang sắp phát cáu lên với bác đấy.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bác đã gửi đến cho tôi đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được, và đã đứt mất hai mắt rồi đấy.
Phó may: – Rồi nó giãn ra, lo lại không rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mắt mãi. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi, làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào?
Phó may: – Không, không đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi bảo đau, là đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng vì tôi thấy đau. Lí với lẽ hay chưa kìa!
Phó may: – Thưa, đây là bộ áo lễ phục đẹp nhất triều, và thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen, thật là một kì công tuyệt tác. Tôi thách các thợ may giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại còn phải bảo cái đó à?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc ngược hoa à?
Phó may: - Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – À ! Thế thì được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn, thì sẽ xoay hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không
Phó may: – Ngài chỉ việc bảo tôi.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi thách một hoạ sĩ lấy bút mà vẽ cho sát hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ bạn, may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác, về may áo chẽn, là anh hùng của thời đại.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông cắm mũ có được chỉnh tề không?
Phó may: – Mọi thứ đều tốt cả.
Ông Giuốc-đanh: (Nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa! Bác phó may, đây đúng là thứ hàng của bộ áo bác may cho tôi lần trước mà. Tôi nhận đúng nó rồi.
Phó may: – Chả là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã có ý gạn lấy một bộ áo cho tôi thì phải.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi.
Phó may: – Ngài có muốn mặc thử áo không?
Ông Giuốc-đanh: – Có, đưa tôi.
Phó may: – Khoan đã. Phải có thể thức chứ. Tôi có đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, vì những loại áo này phải mặc có nghi lễ. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ áo này cho ngài đây, theo cách thức mặc cho những người quý phái.
Bốn chú thợ bạn ra, hai chú cởi tuột quần cộc tập võ của lão, và hai chú kia cởi áo lót của lão ra. Rồi họ mặc áo mới vào cho lão; và ông Giuốc-đanh đi đi lại lại giữa đám họ và phô áo mới cho họ xem có được không. Tất cả những việc đó làm theo nhịp đàn của tất cả ban hợp xướng.
Thợ bạn: – Bẩm ngài quý tộc, xin ngài ban cho các anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ bạn: – Ngài quý tộc.
Ông Giuốc-đanh: (Ngài quý tộc) – Ấy đấy, ăn mặc ra người quý phái thì thế đấy! Cứ bo bo y phục trưởng giả, thì chẳng có ai gọi là “Ngài quý tộc!”. Đây, thưởng cho câu “Ngài quý tộc!” đây này.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, anh em đa tạ tướng công ạ.
Ông Giuốc-đanh: (Tướng công) – Ồ! Ồ! “Tướng công!”. Hãy thong thả, chú mình. “Tướng công” là đáng thưởng lắm, “tướng công” không phải là một câu tầm thường đâu nhé. Này, tướng công ban cho các chú đấy.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, tất cả các anh em sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ của đại nhân!
Ông Giuốc-đanh: (Đại nhân) – Ố! Ố! Ố! Thong thả, đừng đi vội, gọi ta là “Đại nhân!” (Nói riêng) – Quả đáng tội nó mà đi tới Đức ông, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Này, thưởng cho câu “Đại nhân” đây.
Thợ bạn: — Bẩm tướng công, anh em xin bái tạ ơn Người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) — Thế là phải chăng, ta đang sắp cho nó tất cả túi tiền.
Bốn chú thợ bạn vui mừng nhảy múa, khúc múa này làm thành màn phụ thứ hai.
HỒI THỨ BA
LỚP I
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Chúng bay hãy đi theo tao, để tao đi phố chưng diện bộ áo của tao một tí; cần nhất là hai đứa bay phải đi bám gót tao, cho thiên hạ thấy rõ chúng bay là quân hầu của tao đấy nhé.
Những tên hầu: – Bẩm ông, vâng ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Gọi con Ni-côn (Nicole) lên đây cho tao sai bảo. Thôi, cứ đứng yên đấy, nó lên kia rồi.
LỚP II
NI-CÔN, ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Ni-côn!
Ni-côn: – Dạ?
Ông Giuốc-đanh: – Nghe đây!
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày cười cái gì?
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con mất dạy này, làm cái trò gì thế?
Ni-côn: – Hi, hi, hi! Trông ông ăn mặc đến hay! Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Thế nào?
Ni-côn: – Ối! Ối giời ơi! Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Con ranh con, lạ chưa kìa? Mày trêu tao đấy hẳn?
Ni-côn: – Không, thưa ông con đâu dám thế. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày mà còn cười nữa thì tao vả cho vỡ mặt bây giờ.
Ni-côn: – Thưa ông, con không thể nào nhịn được. Hi, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày không thôi đi phỏng?
Ni-côn: – Thưa ông, con xin lỗi ông; nhưng nom ông buồn cười quá, con không thể nào nín cười được. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con này mới láo chứ!
Ni-côn: – Nom ông như thế kia, tức cười quá. Hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Tao thì...
Ni-côn: – Xin ông bỏ quá cho. Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Này, hễ mày còn cười một tí nào nữa, tao thề sẽ cho mày một cái tát bằng trời giáng cho mà xem.
Ni-côn: – Dạ vâng, thưa ông, thế là hết rồi, con không cười nữa ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Cử giờ hồn đấy. Mày phải lau chùi ngay cho kịp...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao bảo rằng phải lau chùi phòng khách, và...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Chưa thôi phỏng?
Ni-côn: – Thôi, thưa ông, thà là ông cứ đánh con đi nhưng để cho con được cười bằng thích, còn hơn. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Điên tiết thật!
Ni-côn: – Xin ông làm ơn để cho con cười. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao mà...
Ni-côn: – Thưa ô...ông, không cừ..ời, thì con tức bụng mà chết mất. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Có con chết treo nào mà lại như cái con này, hỗn hỗn láo láo, cười sằng sặc vào mặt tao, chứ không nghe tao dặn bảo công việc.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang, Tuấn Đô dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2021, tr. 59 - 67)
Sắp xếp các lời thoại của thợ bạn theo đúng trình tự trong đoạn trích.
- Bẩm tướng công, anh em đa tạ tướng công ạ.
- Bẩm ngài quý tộc, xin ngài ban cho các anh em ít tiền uống rượu.
- Bẩm tướng công, tất cả các anh em sẽ đi uống rượu chúc sức khỏe của đại nhân!
TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG
(Trích, MÔ-LI-E)
HỒI THỨ HAI
LỚP V
PHÓ MAY, THỢ BẠN
(Mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh)
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – À! Bác đã tới đấy à! Tôi đang sắp phát cáu lên với bác đấy.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bác đã gửi đến cho tôi đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được, và đã đứt mất hai mắt rồi đấy.
Phó may: – Rồi nó giãn ra, lo lại không rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mắt mãi. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi, làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào?
Phó may: – Không, không đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi bảo đau, là đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng vì tôi thấy đau. Lí với lẽ hay chưa kìa!
Phó may: – Thưa, đây là bộ áo lễ phục đẹp nhất triều, và thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen, thật là một kì công tuyệt tác. Tôi thách các thợ may giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại còn phải bảo cái đó à?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc ngược hoa à?
Phó may: - Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – À ! Thế thì được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn, thì sẽ xoay hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không
Phó may: – Ngài chỉ việc bảo tôi.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi thách một hoạ sĩ lấy bút mà vẽ cho sát hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ bạn, may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác, về may áo chẽn, là anh hùng của thời đại.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông cắm mũ có được chỉnh tề không?
Phó may: – Mọi thứ đều tốt cả.
Ông Giuốc-đanh: (Nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa! Bác phó may, đây đúng là thứ hàng của bộ áo bác may cho tôi lần trước mà. Tôi nhận đúng nó rồi.
Phó may: – Chả là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã có ý gạn lấy một bộ áo cho tôi thì phải.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi.
Phó may: – Ngài có muốn mặc thử áo không?
Ông Giuốc-đanh: – Có, đưa tôi.
Phó may: – Khoan đã. Phải có thể thức chứ. Tôi có đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, vì những loại áo này phải mặc có nghi lễ. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ áo này cho ngài đây, theo cách thức mặc cho những người quý phái.
Bốn chú thợ bạn ra, hai chú cởi tuột quần cộc tập võ của lão, và hai chú kia cởi áo lót của lão ra. Rồi họ mặc áo mới vào cho lão; và ông Giuốc-đanh đi đi lại lại giữa đám họ và phô áo mới cho họ xem có được không. Tất cả những việc đó làm theo nhịp đàn của tất cả ban hợp xướng.
Thợ bạn: – Bẩm ngài quý tộc, xin ngài ban cho các anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ bạn: – Ngài quý tộc.
Ông Giuốc-đanh: (Ngài quý tộc) – Ấy đấy, ăn mặc ra người quý phái thì thế đấy! Cứ bo bo y phục trưởng giả, thì chẳng có ai gọi là “Ngài quý tộc!”. Đây, thưởng cho câu “Ngài quý tộc!” đây này.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, anh em đa tạ tướng công ạ.
Ông Giuốc-đanh: (Tướng công) – Ồ! Ồ! “Tướng công!”. Hãy thong thả, chú mình. “Tướng công” là đáng thưởng lắm, “tướng công” không phải là một câu tầm thường đâu nhé. Này, tướng công ban cho các chú đấy.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, tất cả các anh em sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ của đại nhân!
Ông Giuốc-đanh: (Đại nhân) – Ố! Ố! Ố! Thong thả, đừng đi vội, gọi ta là “Đại nhân!” (Nói riêng) – Quả đáng tội nó mà đi tới Đức ông, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Này, thưởng cho câu “Đại nhân” đây.
Thợ bạn: — Bẩm tướng công, anh em xin bái tạ ơn Người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) — Thế là phải chăng, ta đang sắp cho nó tất cả túi tiền.
Bốn chú thợ bạn vui mừng nhảy múa, khúc múa này làm thành màn phụ thứ hai.
HỒI THỨ BA
LỚP I
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Chúng bay hãy đi theo tao, để tao đi phố chưng diện bộ áo của tao một tí; cần nhất là hai đứa bay phải đi bám gót tao, cho thiên hạ thấy rõ chúng bay là quân hầu của tao đấy nhé.
Những tên hầu: – Bẩm ông, vâng ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Gọi con Ni-côn (Nicole) lên đây cho tao sai bảo. Thôi, cứ đứng yên đấy, nó lên kia rồi.
LỚP II
NI-CÔN, ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Ni-côn!
Ni-côn: – Dạ?
Ông Giuốc-đanh: – Nghe đây!
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày cười cái gì?
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con mất dạy này, làm cái trò gì thế?
Ni-côn: – Hi, hi, hi! Trông ông ăn mặc đến hay! Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Thế nào?
Ni-côn: – Ối! Ối giời ơi! Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Con ranh con, lạ chưa kìa? Mày trêu tao đấy hẳn?
Ni-côn: – Không, thưa ông con đâu dám thế. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày mà còn cười nữa thì tao vả cho vỡ mặt bây giờ.
Ni-côn: – Thưa ông, con không thể nào nhịn được. Hi, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày không thôi đi phỏng?
Ni-côn: – Thưa ông, con xin lỗi ông; nhưng nom ông buồn cười quá, con không thể nào nín cười được. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con này mới láo chứ!
Ni-côn: – Nom ông như thế kia, tức cười quá. Hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Tao thì...
Ni-côn: – Xin ông bỏ quá cho. Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Này, hễ mày còn cười một tí nào nữa, tao thề sẽ cho mày một cái tát bằng trời giáng cho mà xem.
Ni-côn: – Dạ vâng, thưa ông, thế là hết rồi, con không cười nữa ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Cử giờ hồn đấy. Mày phải lau chùi ngay cho kịp...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao bảo rằng phải lau chùi phòng khách, và...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Chưa thôi phỏng?
Ni-côn: – Thôi, thưa ông, thà là ông cứ đánh con đi nhưng để cho con được cười bằng thích, còn hơn. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Điên tiết thật!
Ni-côn: – Xin ông làm ơn để cho con cười. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao mà...
Ni-côn: – Thưa ô...ông, không cừ..ời, thì con tức bụng mà chết mất. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Có con chết treo nào mà lại như cái con này, hỗn hỗn láo láo, cười sằng sặc vào mặt tao, chứ không nghe tao dặn bảo công việc.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang, Tuấn Đô dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2021, tr. 59 - 67)
Trong lời nói của thợ bạn, những từ ngữ, giọng điệu có đặc điểm gì?
TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG
(Trích, MÔ-LI-E)
HỒI THỨ HAI
LỚP V
PHÓ MAY, THỢ BẠN
(Mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh)
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – À! Bác đã tới đấy à! Tôi đang sắp phát cáu lên với bác đấy.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bác đã gửi đến cho tôi đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được, và đã đứt mất hai mắt rồi đấy.
Phó may: – Rồi nó giãn ra, lo lại không rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mắt mãi. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi, làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào?
Phó may: – Không, không đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi bảo đau, là đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng vì tôi thấy đau. Lí với lẽ hay chưa kìa!
Phó may: – Thưa, đây là bộ áo lễ phục đẹp nhất triều, và thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen, thật là một kì công tuyệt tác. Tôi thách các thợ may giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại còn phải bảo cái đó à?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc ngược hoa à?
Phó may: - Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – À ! Thế thì được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn, thì sẽ xoay hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không
Phó may: – Ngài chỉ việc bảo tôi.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi thách một hoạ sĩ lấy bút mà vẽ cho sát hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ bạn, may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác, về may áo chẽn, là anh hùng của thời đại.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông cắm mũ có được chỉnh tề không?
Phó may: – Mọi thứ đều tốt cả.
Ông Giuốc-đanh: (Nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa! Bác phó may, đây đúng là thứ hàng của bộ áo bác may cho tôi lần trước mà. Tôi nhận đúng nó rồi.
Phó may: – Chả là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã có ý gạn lấy một bộ áo cho tôi thì phải.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi.
Phó may: – Ngài có muốn mặc thử áo không?
Ông Giuốc-đanh: – Có, đưa tôi.
Phó may: – Khoan đã. Phải có thể thức chứ. Tôi có đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, vì những loại áo này phải mặc có nghi lễ. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ áo này cho ngài đây, theo cách thức mặc cho những người quý phái.
Bốn chú thợ bạn ra, hai chú cởi tuột quần cộc tập võ của lão, và hai chú kia cởi áo lót của lão ra. Rồi họ mặc áo mới vào cho lão; và ông Giuốc-đanh đi đi lại lại giữa đám họ và phô áo mới cho họ xem có được không. Tất cả những việc đó làm theo nhịp đàn của tất cả ban hợp xướng.
Thợ bạn: – Bẩm ngài quý tộc, xin ngài ban cho các anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ bạn: – Ngài quý tộc.
Ông Giuốc-đanh: (Ngài quý tộc) – Ấy đấy, ăn mặc ra người quý phái thì thế đấy! Cứ bo bo y phục trưởng giả, thì chẳng có ai gọi là “Ngài quý tộc!”. Đây, thưởng cho câu “Ngài quý tộc!” đây này.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, anh em đa tạ tướng công ạ.
Ông Giuốc-đanh: (Tướng công) – Ồ! Ồ! “Tướng công!”. Hãy thong thả, chú mình. “Tướng công” là đáng thưởng lắm, “tướng công” không phải là một câu tầm thường đâu nhé. Này, tướng công ban cho các chú đấy.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, tất cả các anh em sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ của đại nhân!
Ông Giuốc-đanh: (Đại nhân) – Ố! Ố! Ố! Thong thả, đừng đi vội, gọi ta là “Đại nhân!” (Nói riêng) – Quả đáng tội nó mà đi tới Đức ông, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Này, thưởng cho câu “Đại nhân” đây.
Thợ bạn: — Bẩm tướng công, anh em xin bái tạ ơn Người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) — Thế là phải chăng, ta đang sắp cho nó tất cả túi tiền.
Bốn chú thợ bạn vui mừng nhảy múa, khúc múa này làm thành màn phụ thứ hai.
HỒI THỨ BA
LỚP I
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Chúng bay hãy đi theo tao, để tao đi phố chưng diện bộ áo của tao một tí; cần nhất là hai đứa bay phải đi bám gót tao, cho thiên hạ thấy rõ chúng bay là quân hầu của tao đấy nhé.
Những tên hầu: – Bẩm ông, vâng ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Gọi con Ni-côn (Nicole) lên đây cho tao sai bảo. Thôi, cứ đứng yên đấy, nó lên kia rồi.
LỚP II
NI-CÔN, ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Ni-côn!
Ni-côn: – Dạ?
Ông Giuốc-đanh: – Nghe đây!
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày cười cái gì?
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con mất dạy này, làm cái trò gì thế?
Ni-côn: – Hi, hi, hi! Trông ông ăn mặc đến hay! Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Thế nào?
Ni-côn: – Ối! Ối giời ơi! Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Con ranh con, lạ chưa kìa? Mày trêu tao đấy hẳn?
Ni-côn: – Không, thưa ông con đâu dám thế. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày mà còn cười nữa thì tao vả cho vỡ mặt bây giờ.
Ni-côn: – Thưa ông, con không thể nào nhịn được. Hi, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày không thôi đi phỏng?
Ni-côn: – Thưa ông, con xin lỗi ông; nhưng nom ông buồn cười quá, con không thể nào nín cười được. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con này mới láo chứ!
Ni-côn: – Nom ông như thế kia, tức cười quá. Hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Tao thì...
Ni-côn: – Xin ông bỏ quá cho. Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Này, hễ mày còn cười một tí nào nữa, tao thề sẽ cho mày một cái tát bằng trời giáng cho mà xem.
Ni-côn: – Dạ vâng, thưa ông, thế là hết rồi, con không cười nữa ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Cử giờ hồn đấy. Mày phải lau chùi ngay cho kịp...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao bảo rằng phải lau chùi phòng khách, và...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Chưa thôi phỏng?
Ni-côn: – Thôi, thưa ông, thà là ông cứ đánh con đi nhưng để cho con được cười bằng thích, còn hơn. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Điên tiết thật!
Ni-côn: – Xin ông làm ơn để cho con cười. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao mà...
Ni-côn: – Thưa ô...ông, không cừ..ời, thì con tức bụng mà chết mất. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Có con chết treo nào mà lại như cái con này, hỗn hỗn láo láo, cười sằng sặc vào mặt tao, chứ không nghe tao dặn bảo công việc.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang, Tuấn Đô dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2021, tr. 59 - 67)
Trong cuộc đối thoại giữa ông Giuốc-đanh và thợ phụ cho thấy rõ những xung đột gì? (Chọn 2 đáp án)
TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG
(Trích, MÔ-LI-E)
HỒI THỨ HAI
LỚP V
PHÓ MAY, THỢ BẠN
(Mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh)
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – À! Bác đã tới đấy à! Tôi đang sắp phát cáu lên với bác đấy.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bác đã gửi đến cho tôi đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được, và đã đứt mất hai mắt rồi đấy.
Phó may: – Rồi nó giãn ra, lo lại không rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mắt mãi. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi, làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào?
Phó may: – Không, không đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi bảo đau, là đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng vì tôi thấy đau. Lí với lẽ hay chưa kìa!
Phó may: – Thưa, đây là bộ áo lễ phục đẹp nhất triều, và thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen, thật là một kì công tuyệt tác. Tôi thách các thợ may giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại còn phải bảo cái đó à?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc ngược hoa à?
Phó may: - Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – À ! Thế thì được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn, thì sẽ xoay hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không
Phó may: – Ngài chỉ việc bảo tôi.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi thách một hoạ sĩ lấy bút mà vẽ cho sát hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ bạn, may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác, về may áo chẽn, là anh hùng của thời đại.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông cắm mũ có được chỉnh tề không?
Phó may: – Mọi thứ đều tốt cả.
Ông Giuốc-đanh: (Nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa! Bác phó may, đây đúng là thứ hàng của bộ áo bác may cho tôi lần trước mà. Tôi nhận đúng nó rồi.
Phó may: – Chả là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã có ý gạn lấy một bộ áo cho tôi thì phải.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi.
Phó may: – Ngài có muốn mặc thử áo không?
Ông Giuốc-đanh: – Có, đưa tôi.
Phó may: – Khoan đã. Phải có thể thức chứ. Tôi có đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, vì những loại áo này phải mặc có nghi lễ. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ áo này cho ngài đây, theo cách thức mặc cho những người quý phái.
Bốn chú thợ bạn ra, hai chú cởi tuột quần cộc tập võ của lão, và hai chú kia cởi áo lót của lão ra. Rồi họ mặc áo mới vào cho lão; và ông Giuốc-đanh đi đi lại lại giữa đám họ và phô áo mới cho họ xem có được không. Tất cả những việc đó làm theo nhịp đàn của tất cả ban hợp xướng.
Thợ bạn: – Bẩm ngài quý tộc, xin ngài ban cho các anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ bạn: – Ngài quý tộc.
Ông Giuốc-đanh: (Ngài quý tộc) – Ấy đấy, ăn mặc ra người quý phái thì thế đấy! Cứ bo bo y phục trưởng giả, thì chẳng có ai gọi là “Ngài quý tộc!”. Đây, thưởng cho câu “Ngài quý tộc!” đây này.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, anh em đa tạ tướng công ạ.
Ông Giuốc-đanh: (Tướng công) – Ồ! Ồ! “Tướng công!”. Hãy thong thả, chú mình. “Tướng công” là đáng thưởng lắm, “tướng công” không phải là một câu tầm thường đâu nhé. Này, tướng công ban cho các chú đấy.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, tất cả các anh em sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ của đại nhân!
Ông Giuốc-đanh: (Đại nhân) – Ố! Ố! Ố! Thong thả, đừng đi vội, gọi ta là “Đại nhân!” (Nói riêng) – Quả đáng tội nó mà đi tới Đức ông, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Này, thưởng cho câu “Đại nhân” đây.
Thợ bạn: — Bẩm tướng công, anh em xin bái tạ ơn Người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) — Thế là phải chăng, ta đang sắp cho nó tất cả túi tiền.
Bốn chú thợ bạn vui mừng nhảy múa, khúc múa này làm thành màn phụ thứ hai.
HỒI THỨ BA
LỚP I
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Chúng bay hãy đi theo tao, để tao đi phố chưng diện bộ áo của tao một tí; cần nhất là hai đứa bay phải đi bám gót tao, cho thiên hạ thấy rõ chúng bay là quân hầu của tao đấy nhé.
Những tên hầu: – Bẩm ông, vâng ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Gọi con Ni-côn (Nicole) lên đây cho tao sai bảo. Thôi, cứ đứng yên đấy, nó lên kia rồi.
LỚP II
NI-CÔN, ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Ni-côn!
Ni-côn: – Dạ?
Ông Giuốc-đanh: – Nghe đây!
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày cười cái gì?
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con mất dạy này, làm cái trò gì thế?
Ni-côn: – Hi, hi, hi! Trông ông ăn mặc đến hay! Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Thế nào?
Ni-côn: – Ối! Ối giời ơi! Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Con ranh con, lạ chưa kìa? Mày trêu tao đấy hẳn?
Ni-côn: – Không, thưa ông con đâu dám thế. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày mà còn cười nữa thì tao vả cho vỡ mặt bây giờ.
Ni-côn: – Thưa ông, con không thể nào nhịn được. Hi, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày không thôi đi phỏng?
Ni-côn: – Thưa ông, con xin lỗi ông; nhưng nom ông buồn cười quá, con không thể nào nín cười được. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con này mới láo chứ!
Ni-côn: – Nom ông như thế kia, tức cười quá. Hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Tao thì...
Ni-côn: – Xin ông bỏ quá cho. Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Này, hễ mày còn cười một tí nào nữa, tao thề sẽ cho mày một cái tát bằng trời giáng cho mà xem.
Ni-côn: – Dạ vâng, thưa ông, thế là hết rồi, con không cười nữa ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Cử giờ hồn đấy. Mày phải lau chùi ngay cho kịp...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao bảo rằng phải lau chùi phòng khách, và...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Chưa thôi phỏng?
Ni-côn: – Thôi, thưa ông, thà là ông cứ đánh con đi nhưng để cho con được cười bằng thích, còn hơn. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Điên tiết thật!
Ni-côn: – Xin ông làm ơn để cho con cười. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao mà...
Ni-côn: – Thưa ô...ông, không cừ..ời, thì con tức bụng mà chết mất. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Có con chết treo nào mà lại như cái con này, hỗn hỗn láo láo, cười sằng sặc vào mặt tao, chứ không nghe tao dặn bảo công việc.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang, Tuấn Đô dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2021, tr. 59 - 67)
Ni-côn đã có hành động gì ngay khi nhìn thấy ông Giuốc-đanh?
TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG
(Trích, MÔ-LI-E)
HỒI THỨ HAI
LỚP V
PHÓ MAY, THỢ BẠN
(Mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh)
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – À! Bác đã tới đấy à! Tôi đang sắp phát cáu lên với bác đấy.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bác đã gửi đến cho tôi đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được, và đã đứt mất hai mắt rồi đấy.
Phó may: – Rồi nó giãn ra, lo lại không rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mắt mãi. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi, làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào?
Phó may: – Không, không đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi bảo đau, là đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng vì tôi thấy đau. Lí với lẽ hay chưa kìa!
Phó may: – Thưa, đây là bộ áo lễ phục đẹp nhất triều, và thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen, thật là một kì công tuyệt tác. Tôi thách các thợ may giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại còn phải bảo cái đó à?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc ngược hoa à?
Phó may: - Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – À ! Thế thì được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn, thì sẽ xoay hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không
Phó may: – Ngài chỉ việc bảo tôi.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi thách một hoạ sĩ lấy bút mà vẽ cho sát hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ bạn, may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác, về may áo chẽn, là anh hùng của thời đại.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông cắm mũ có được chỉnh tề không?
Phó may: – Mọi thứ đều tốt cả.
Ông Giuốc-đanh: (Nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa! Bác phó may, đây đúng là thứ hàng của bộ áo bác may cho tôi lần trước mà. Tôi nhận đúng nó rồi.
Phó may: – Chả là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã có ý gạn lấy một bộ áo cho tôi thì phải.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi.
Phó may: – Ngài có muốn mặc thử áo không?
Ông Giuốc-đanh: – Có, đưa tôi.
Phó may: – Khoan đã. Phải có thể thức chứ. Tôi có đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, vì những loại áo này phải mặc có nghi lễ. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ áo này cho ngài đây, theo cách thức mặc cho những người quý phái.
Bốn chú thợ bạn ra, hai chú cởi tuột quần cộc tập võ của lão, và hai chú kia cởi áo lót của lão ra. Rồi họ mặc áo mới vào cho lão; và ông Giuốc-đanh đi đi lại lại giữa đám họ và phô áo mới cho họ xem có được không. Tất cả những việc đó làm theo nhịp đàn của tất cả ban hợp xướng.
Thợ bạn: – Bẩm ngài quý tộc, xin ngài ban cho các anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ bạn: – Ngài quý tộc.
Ông Giuốc-đanh: (Ngài quý tộc) – Ấy đấy, ăn mặc ra người quý phái thì thế đấy! Cứ bo bo y phục trưởng giả, thì chẳng có ai gọi là “Ngài quý tộc!”. Đây, thưởng cho câu “Ngài quý tộc!” đây này.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, anh em đa tạ tướng công ạ.
Ông Giuốc-đanh: (Tướng công) – Ồ! Ồ! “Tướng công!”. Hãy thong thả, chú mình. “Tướng công” là đáng thưởng lắm, “tướng công” không phải là một câu tầm thường đâu nhé. Này, tướng công ban cho các chú đấy.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, tất cả các anh em sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ của đại nhân!
Ông Giuốc-đanh: (Đại nhân) – Ố! Ố! Ố! Thong thả, đừng đi vội, gọi ta là “Đại nhân!” (Nói riêng) – Quả đáng tội nó mà đi tới Đức ông, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Này, thưởng cho câu “Đại nhân” đây.
Thợ bạn: — Bẩm tướng công, anh em xin bái tạ ơn Người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) — Thế là phải chăng, ta đang sắp cho nó tất cả túi tiền.
Bốn chú thợ bạn vui mừng nhảy múa, khúc múa này làm thành màn phụ thứ hai.
HỒI THỨ BA
LỚP I
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Chúng bay hãy đi theo tao, để tao đi phố chưng diện bộ áo của tao một tí; cần nhất là hai đứa bay phải đi bám gót tao, cho thiên hạ thấy rõ chúng bay là quân hầu của tao đấy nhé.
Những tên hầu: – Bẩm ông, vâng ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Gọi con Ni-côn (Nicole) lên đây cho tao sai bảo. Thôi, cứ đứng yên đấy, nó lên kia rồi.
LỚP II
NI-CÔN, ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Ni-côn!
Ni-côn: – Dạ?
Ông Giuốc-đanh: – Nghe đây!
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày cười cái gì?
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con mất dạy này, làm cái trò gì thế?
Ni-côn: – Hi, hi, hi! Trông ông ăn mặc đến hay! Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Thế nào?
Ni-côn: – Ối! Ối giời ơi! Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Con ranh con, lạ chưa kìa? Mày trêu tao đấy hẳn?
Ni-côn: – Không, thưa ông con đâu dám thế. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày mà còn cười nữa thì tao vả cho vỡ mặt bây giờ.
Ni-côn: – Thưa ông, con không thể nào nhịn được. Hi, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày không thôi đi phỏng?
Ni-côn: – Thưa ông, con xin lỗi ông; nhưng nom ông buồn cười quá, con không thể nào nín cười được. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con này mới láo chứ!
Ni-côn: – Nom ông như thế kia, tức cười quá. Hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Tao thì...
Ni-côn: – Xin ông bỏ quá cho. Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Này, hễ mày còn cười một tí nào nữa, tao thề sẽ cho mày một cái tát bằng trời giáng cho mà xem.
Ni-côn: – Dạ vâng, thưa ông, thế là hết rồi, con không cười nữa ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Cử giờ hồn đấy. Mày phải lau chùi ngay cho kịp...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao bảo rằng phải lau chùi phòng khách, và...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Chưa thôi phỏng?
Ni-côn: – Thôi, thưa ông, thà là ông cứ đánh con đi nhưng để cho con được cười bằng thích, còn hơn. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Điên tiết thật!
Ni-côn: – Xin ông làm ơn để cho con cười. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao mà...
Ni-côn: – Thưa ô...ông, không cừ..ời, thì con tức bụng mà chết mất. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Có con chết treo nào mà lại như cái con này, hỗn hỗn láo láo, cười sằng sặc vào mặt tao, chứ không nghe tao dặn bảo công việc.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang, Tuấn Đô dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2021, tr. 59 - 67)
Hành động cười không thể dừng của Ni-côn cho thấy điều gì?
TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG
(Trích, MÔ-LI-E)
HỒI THỨ HAI
LỚP V
PHÓ MAY, THỢ BẠN
(Mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh)
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – À! Bác đã tới đấy à! Tôi đang sắp phát cáu lên với bác đấy.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bác đã gửi đến cho tôi đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được, và đã đứt mất hai mắt rồi đấy.
Phó may: – Rồi nó giãn ra, lo lại không rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mắt mãi. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi, làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào?
Phó may: – Không, không đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi bảo đau, là đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng vì tôi thấy đau. Lí với lẽ hay chưa kìa!
Phó may: – Thưa, đây là bộ áo lễ phục đẹp nhất triều, và thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen, thật là một kì công tuyệt tác. Tôi thách các thợ may giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại còn phải bảo cái đó à?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc ngược hoa à?
Phó may: - Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – À ! Thế thì được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn, thì sẽ xoay hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không
Phó may: – Ngài chỉ việc bảo tôi.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi thách một hoạ sĩ lấy bút mà vẽ cho sát hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ bạn, may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác, về may áo chẽn, là anh hùng của thời đại.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông cắm mũ có được chỉnh tề không?
Phó may: – Mọi thứ đều tốt cả.
Ông Giuốc-đanh: (Nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa! Bác phó may, đây đúng là thứ hàng của bộ áo bác may cho tôi lần trước mà. Tôi nhận đúng nó rồi.
Phó may: – Chả là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã có ý gạn lấy một bộ áo cho tôi thì phải.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi.
Phó may: – Ngài có muốn mặc thử áo không?
Ông Giuốc-đanh: – Có, đưa tôi.
Phó may: – Khoan đã. Phải có thể thức chứ. Tôi có đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, vì những loại áo này phải mặc có nghi lễ. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ áo này cho ngài đây, theo cách thức mặc cho những người quý phái.
Bốn chú thợ bạn ra, hai chú cởi tuột quần cộc tập võ của lão, và hai chú kia cởi áo lót của lão ra. Rồi họ mặc áo mới vào cho lão; và ông Giuốc-đanh đi đi lại lại giữa đám họ và phô áo mới cho họ xem có được không. Tất cả những việc đó làm theo nhịp đàn của tất cả ban hợp xướng.
Thợ bạn: – Bẩm ngài quý tộc, xin ngài ban cho các anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ bạn: – Ngài quý tộc.
Ông Giuốc-đanh: (Ngài quý tộc) – Ấy đấy, ăn mặc ra người quý phái thì thế đấy! Cứ bo bo y phục trưởng giả, thì chẳng có ai gọi là “Ngài quý tộc!”. Đây, thưởng cho câu “Ngài quý tộc!” đây này.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, anh em đa tạ tướng công ạ.
Ông Giuốc-đanh: (Tướng công) – Ồ! Ồ! “Tướng công!”. Hãy thong thả, chú mình. “Tướng công” là đáng thưởng lắm, “tướng công” không phải là một câu tầm thường đâu nhé. Này, tướng công ban cho các chú đấy.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, tất cả các anh em sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ của đại nhân!
Ông Giuốc-đanh: (Đại nhân) – Ố! Ố! Ố! Thong thả, đừng đi vội, gọi ta là “Đại nhân!” (Nói riêng) – Quả đáng tội nó mà đi tới Đức ông, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Này, thưởng cho câu “Đại nhân” đây.
Thợ bạn: — Bẩm tướng công, anh em xin bái tạ ơn Người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) — Thế là phải chăng, ta đang sắp cho nó tất cả túi tiền.
Bốn chú thợ bạn vui mừng nhảy múa, khúc múa này làm thành màn phụ thứ hai.
HỒI THỨ BA
LỚP I
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Chúng bay hãy đi theo tao, để tao đi phố chưng diện bộ áo của tao một tí; cần nhất là hai đứa bay phải đi bám gót tao, cho thiên hạ thấy rõ chúng bay là quân hầu của tao đấy nhé.
Những tên hầu: – Bẩm ông, vâng ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Gọi con Ni-côn (Nicole) lên đây cho tao sai bảo. Thôi, cứ đứng yên đấy, nó lên kia rồi.
LỚP II
NI-CÔN, ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Ni-côn!
Ni-côn: – Dạ?
Ông Giuốc-đanh: – Nghe đây!
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày cười cái gì?
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con mất dạy này, làm cái trò gì thế?
Ni-côn: – Hi, hi, hi! Trông ông ăn mặc đến hay! Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Thế nào?
Ni-côn: – Ối! Ối giời ơi! Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Con ranh con, lạ chưa kìa? Mày trêu tao đấy hẳn?
Ni-côn: – Không, thưa ông con đâu dám thế. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày mà còn cười nữa thì tao vả cho vỡ mặt bây giờ.
Ni-côn: – Thưa ông, con không thể nào nhịn được. Hi, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày không thôi đi phỏng?
Ni-côn: – Thưa ông, con xin lỗi ông; nhưng nom ông buồn cười quá, con không thể nào nín cười được. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con này mới láo chứ!
Ni-côn: – Nom ông như thế kia, tức cười quá. Hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Tao thì...
Ni-côn: – Xin ông bỏ quá cho. Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Này, hễ mày còn cười một tí nào nữa, tao thề sẽ cho mày một cái tát bằng trời giáng cho mà xem.
Ni-côn: – Dạ vâng, thưa ông, thế là hết rồi, con không cười nữa ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Cử giờ hồn đấy. Mày phải lau chùi ngay cho kịp...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao bảo rằng phải lau chùi phòng khách, và...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Chưa thôi phỏng?
Ni-côn: – Thôi, thưa ông, thà là ông cứ đánh con đi nhưng để cho con được cười bằng thích, còn hơn. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Điên tiết thật!
Ni-côn: – Xin ông làm ơn để cho con cười. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao mà...
Ni-côn: – Thưa ô...ông, không cừ..ời, thì con tức bụng mà chết mất. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Có con chết treo nào mà lại như cái con này, hỗn hỗn láo láo, cười sằng sặc vào mặt tao, chứ không nghe tao dặn bảo công việc.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang, Tuấn Đô dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2021, tr. 59 - 67)
Văn bản có ý nghĩa gì? (Chọn 2 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đến với khóa học Ngữ
- Văn lớp 8 của trang web
- [âm nhạc]
- olm.vn các bạn thân mến ở video trước
- chúng mình đã cùng với cô tìm hiểu về
- nhân vật ông xốt Đanh và phó mây thông
- qua lớp kịch đầu tiên và có thể thấy
- được rõ nét về đặc điểm tính cách của
- các nhân vật này bên cạnh đó chúng ta
- cũng thấy rõ về mâu thuẫn xung độ kịch
- vân vân trong phần tiếp theo chúng ta sẽ
- tiếp tục với lớp kịch này nhưng sẽ khai
- thác về cuộc hồi thoại giữa ông rốt Đanh
- và chú thờ
- bạn đầu tiên chúng ta sẽ nói về hoàn
- cảnh gặp gỡ của ông xút Đanh và thợ bạn
- sau khi đã chấp nhận Bộ lễ phục kỳ dị ấy
- của Phó mây Thì phó mây lại cho ông số
- đanh đến với một bất ngờ khác phó mây
- cho rằng phải có thể thức để mặc lễ phục
- gọi những thợ bạn đến mặc đồ cho ông sút
- đanh theo nhịp điều trong phần này chúng
- ta sẽ chú ý vào hành động lời nói của
- thờ bạn với ông xốt
- đanh về hành động những chú thờ bàn súm
- lại mặc lễ phục cho ông rốt đanh hai chú
- cởi tuộc quần cọc tập Vỏ của lão và hai
- chú kia cởi áo lót của lão ra rồi họ mặc
- áo mới cho lão ông xúc nanh thì đi đi
- lại lại giữa đám họ và vô áo mới cho họ
- xem có được không Tất cả những việc làm
- đó theo nhịp đàn của tất cả ban hợp
- xướng trong ong rốt đanh như một chú hề
- bước ngốc nghếch theo nhạc về Lời nói
- đầu tiên chúng ta sẽ chú ý vào lời nói
- của thợ
- bạn Các bạn hãy cùng cô sắp xếp các lời
- thoại của chú thợ bạn theo đúng trình tự
- trong truyện
- nhé đầu tiên là thợ B nói bẩm ngài Quý
- Tộc xin Ngài ban cho các anh em ít tiền
- uống rượu sau đó là bẩm tướng công anh
- em đa tạ tướng công ạ và cuối cùng là
- bẩm tướng công tất cả các anh em sẽ đi
- uống rượu chúc sức khỏe của Đại Nhân
- trong lời nói của chú thờ bạn là những
- từ ngữ giọng điệu như thế
- nào Đúng vậy trong lời nói của thợ bạn
- là những từ ngữ giọng điệu theo phép
- tăng cấp mỗi từ được dùng theo phép tăng
- cấp ở cách gọi trong sớ Quý Tộc đầu tiên
- là ngài Quý Tộc sau đó đến tướng công và
- đến đại nhân chủ yếu là bộc lộ rõ sự
- nịnh hót Rồi từ đó moi tiền của ông xố
- đanh qua đây có thể thấy thợ Bạn cũng là
- những kẻ ranh mãnh chiêu trò dùng mánh
- khóe để nịnh hót môi
- tiền vậy thì trong trường hợp đó ông xất
- đanh đã có những lời nói và hành động
- như thế nào chúng ta sẽ cùng nhau tìm
- hiểu
- nhé khi nghe được những lời nịnh hót của
- thợ bạn thì ông xố đanh bắt đầu có những
- lời đối đáp đây thưởng cho câu ngài Quý
- Tộc đy này tướng công là đáng thượng lắm
- này tướng công ban cho các chú đấy này
- thưởng cho câu đại nhân đây trước những
- lời nịnh hót của thờ bà Ông xúc đanh có
- thái độ như thế nào Chính xác Ông ta rất
- thích thú mạnh tay thưởng rất là nhiều
- tiền trong bản thân ông ta đã nghĩ quả
- đáng tội nó mà đi tới Đức ông thì nó sẽ
- được cả túi tiền mất Ông tiếc tiền nhưng
- sẵn sàng bỏ tiền mua danh Ảo chỉ trong
- chốc lát để thỏa mãn mong muốn làm quý
- tọc được người người tôn kính qua đây
- càng nhấn mạnh được một đặc điểm trong
- tính cách của xốt đanh đó chính là hám
- Danh học đòi và vô cùng mù
- quán
- trong đoạn hội thoại này thờ bạn đã gọi
- ông xố đanh bằng các danh xư Quý Tộc Đây
- là một cách lừa Mị bằng danh ảo trong
- khi đó ông suốt đanh lại Đắc ý cho tiền
- và ông ấy Mất tiền
- thật điều này càng khẳng định cho chúng
- ta thấy được rằng ông xuất đanh kém hiểu
- biết nhưng luôn tỏ ra thông thái và
- thích làm sang là một kẻ ngu dốt háo
- danh và trở thành nạn nhân của thói nịnh
- bậ
- ở phần này chúng ta cũng chú ý vào nghệ
- thuật nhé Chỉ ra những xung đột kịch
- trong phần
- này về Xung Đột Kịch chúng ta thấy mâu
- thuẫn giữa cái bên ngoài và cái bên
- trong giữa cái ngu dốt ngớ ngẩn và cái
- thói học đòi sang trọng ở nhân vật ông
- xốt đanh Bên cạnh đó là mâu thuẫn giữa
- cái xấu với cái xấu cụ thể là thói học
- đò háo danh sang trọng của lão xố đanh
- với những lời nịnh nọt thực dụng của thợ
- phụ ngoài ra chúng ta cũng cần chú ý vào
- thủ pháp tăng tiến nhóm thợ phụ sử dụng
- các danh xưng tăng dầ cấp độ quý phái
- theo đó ông xố nanh ban tiền không tiếc
- tay nhấn mạnh sự mỉa mai Đối với kẻ
- trưởng xã tưởng rằng danh xư và trang
- phục đã là đủ để mình thành quý
- tộc bên cạnh đó các bạn cũng có thể chú
- ý vào sự đối nghịch trong thoại biểu
- hiện ở sự không tương xứng giữa bên
- ngoài và thực chất sự việc tiếp theo
- chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lớp
- kịch thứ nhất và thứ hai trong hồi thứ
- ba đầu tiên là lớp kịch thứ nhất ở hồi
- thứ ba lớp kịch này là một cuộc trao đổi
- ngắn của ông xất đanh với những tên
- hầu chúng mình sẽ chú ý vào lời thoại
- của ông suố đanh chúng bây hãy đi theo
- tao để tao đi phố ch diện bộ áo của tao
- một tí cần nhất là hai đứa bay phải đi
- bám gót tao cho thiên hạ thấy rõ chúng
- bay là quân hầu của tao đấy nhé qua lời
- thoại này có thể thấy ông xất đanh là
- một kẻ khoa trương hình thức và đặc biệt
- có thói háo Danh đã y sâu vào tiềm thức
- bằng chứng là ông cố tình tạo ra vỏ bọc
- của một bậc quý tộc theo lối ăn mặc và
- đi đâu cũng có người hầu kẻ hạ Mục đích
- của việc ra phố không chỉ là để cho cho
- người dân nhìn thấy bộ lễ phục mới của
- ông mà còn để người ta thấy rằng ông đã
- trở thành quý tộc và thừa nhận ông là
- một quý tộc Thật
- sự bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- lớp thứ hai của hồi thứ Ba ở lớp kịch
- hai của hồi thứ ba là Cuộc Nói Chuyện
- Giữa ông sốt Đanh và nhân vật Nikon
- Nikon là một người hầu của ông trong
- cuộc nói chuyện này điểm cần chú ý đó
- chính là hành động và thái độ của người
- h ni khi thấy bộ dạng của ông suốt đanh
- hành động cười của nhân vật nikol cho
- biết điều gì về bộ trang phục của ông
- xốt đanh Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
- nhé đầu tiên ông xố đanh gọi nikol để
- dặn dò công
- việc đọc lại văn bản và cho cô biết
- Nikon đã có hành động gì ngay khi nhìn
- thấy ông xố
- Đanh
- ni côn ngay từ lúc nhìn thấy ông xốt
- đanh đã cười tiếng cười bật ra lớn mà
- chủ có thể nghe được không có chút kiên
- dè nikol còn Liên tục cười kèm theo
- những tràng cười là lời nhận xét của
- niol về trang phục của ông xố đanh trong
- ông ăn mặt đến
- hay nhìn thấy ni cô cười lúc mình đang
- mặc bộ lễ phục ông xất đanh từ khó chịu
- đến tức giận quác mắng với các từ ngữ
- như cái con mất dậy này hay là con ranh
- con sau đó là những lời hamm dọa tao vả
- cho vỡ mặt bây giờ tao thề sẽ cho mày
- một cái tác bằng trời sáng cứ giờ hồn
- đấy dù bị ông chủ quát tháo hăm dọa
- nhưng ni côn vẫn không nhịn cười người
- hầu còn xin phép được cười thậm chí là
- chấp nhận bị đánh chứ không thể nhịn
- cười hành động cười không thể dừng của
- nicol cho thấy điều
- gì hành động này của nikol cho thấy bộ
- lễ phục của ông xất đanh thực sự gây chú
- ý kệch cỡm lố lăn đến mức một kẻ hầu
- cũng có thể nhìn ra sự lố lăng mà không
- thể ông xốt đanh không tự biết điều này
- cho thấy sự thấp kém trong thẩm mỹ cũng
- như sự thiếu hiệu biết của nhân vật xố
- Đanh và cũng từ đây nhân vật ni cô đại
- diện cho Thị Hiếu có tính chuẩn mựt
- thông thường thời đó để cười nhạo cái
- không phù
- hợp trong đoạn này lời thoại cần chú ý
- đó chính là thoại bỏ lửng lời thoại của
- ông xố đanh bị bỏ dở do ni cô ngắt lời
- Ông chủ bằng tiếng cười hoặc là những
- lời xin được cười người hầu gái không để
- ý đến lời sai bảo chỉ chú ý đến bộ lễ
- phục của ông vốt đanh Mà thôi qua đây
- chúng ta có thể thấy được lời sai bảo
- quác mắng dọa đánh của ông vốt đanh được
- đáp lại bằng những tràng cười những lần
- xin được cười và hành động cười thẳng
- vào mặt chủ của
- Nikon ngoài ra ở lớp kịch này trong lời
- thoại của hai nhân vật còn có tính chất
- khẩu ngữ ngôn ngữ thông dụng bình dân
- tính chất khẩu ngữ biểu hiện ở những từ
- ngữ cảm tháng từ tường Thanh câu hỏi câu
- trả lời hay là thoại bỏ lửng đây cũng có
- thể là lý do giải thích vì sao trong
- buổi đầu du nhập văn chương kịch nghệ
- phương tây và Việt Nam hài kịch luôn
- được dịch và đón nhận trước ở phần này
- chúng ta thấy xung độ kịch là sự mâu
- thuẫn giữa điệu bộ gây cười sự dốt nát
- của ông xốt Đanh và thái độ thật thà
- không giấu được cảm xúc của người hầu ni
- côn thủ pháp trào phúng dùng tiếng cười
- lời thoại chân thật của của người hầu
- điều bộ gây cười mỉa mai và chăm biếm
- của ông sốt
- đanh với phần này chúng ta có thể đưa ra
- nhận xét về tính cách của nhân vật ông
- xất đanh chỉ vì quá ham muốn học làm
- sang nên ông xất đanh mất khôn ngờ nghệt
- bị lừa gạt trở nên mê muội lố bịch làm
- trò cười cho thiên
- hạ như vậy Vừa rồi chúng mình đã cùng
- nhau hoàn thành tìm hiểu xong phần thứ
- nhất đó chính là những đặc điểm của kịch
- được thể hiện trong văn bản bây giờ
- chúng ta sẽ cùng nhau đến với phần ý
- nghĩa của văn bản theo các bạn thì văn
- bản có ý nghĩa
- gì đầu tiên chúng ta thấy văn bản phê
- phán thói học đòi làm sang của những
- người giàu có nhưng ít hiểu biết Ham
- danh vọng hảo huyền trở thành kẻ lố bịch
- gay cười vẫn thường thấy trong xã hội
- thông điệp mà văn bản gửi đến mọi người
- đó là Hãy tránh làm nhữ những việc lố
- bịch kệch cỡm hướng đến cách ứng xử phù
- hợp sự thống nhất giữa cái bên trong và
- cái bên ngoài phần tiếp theo trong video
- ngày hôm nay của chúng ta là phần tổng
- kết đầu tiên về mặt nội dung một lần nữa
- chúng ta sẽ nhìn lại nội dung của đoạn
- trích ngày hôm nay vì thiếu hiểu biết
- cùng với thói Ham danh lợi ông xố đanh
- đã trở thành đối tượng bị kẻ khác lợi
- dụng moi tiền mà còn là trò cười cho
- thiên hạ về nghệ thuật chúng ta cần phải
- chú ý ở một số điểm như sau đầu tiên một
- số thủ pháp trào phúng trong đoạn trích
- có thể kể đến đó là đối nghịch phóng đại
- Tăng Tiến thoại bỏ lửng thứ hai là khắc
- hỏa tài tình tính cách lố lăng của nhân
- vật thông qua lời nói và hành động thứ
- ba là dựng lên lớp hài kịch ngắn với
- những mâu thuẫn kịch được thể hiện sinh
- động hấp dẫn và tạo tiếng
- cười
- như vậy Vừa rồi chúng mình đã cùng nhau
- tìm hiểu xong đoạn trích ngày hôm nay
- bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- một phần vận dụng cụ thể đó là viết kết
- nối với đọc trong phần này các bạn sẽ
- viết đoạn văn khoảng 7 đến ch câu trình
- bày suy nghĩ của em về chi tiết phó mây
- mây áo ngược hoa trong đoạn trích trên
- Sau đây là một vài gợi ý của cô chi tiết
- mây hoa ngược có thể lý giải theo cách
- một là thở mây tồi không biết cách may
- chỉ giỏi chống chế hai là thở mây cố
- tình mâ hoa ngược để giữu cợt sự ngu dốt
- của ông xốt đanh các bạn học sinh có thể
- tìm ý bằng cách trả lời những câu hỏi
- như sau thứ nhất tại sao phó mây mâ
- ngược hoa thứ hai chi tiết mây ngược Hoa
- thể hiện điều gì ở ông xốt Đanh và phó m
- thứ ba chi tiết mây ngượng hoa là làm
- cho đoạn đối thoại trở nên giầu kịch
- tính như thế nào và cuối cùng là chi
- tiết
- này để giúp cho các bạn có những cái
- nhìn như thế nào và từ đó hãy rút ra
- những nhận xét về thủ pháp gây cười của
- đoạn
- trích các bạn thân mến những gợi ý vừa
- rồi của cô trong phần viết kết nối với
- đọc đã kết thúc video ngày hôm nay của
- cô trò chúng mình xin chào và hẹn gặp
- lại tất cả các bạn trong những video
- tiếp theo các bạn nhé
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây