Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Trò chơi cướp cờ (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu mục đích và đặc điểm của văn bản.
- Tìm hiểu tác dụng biểu đạt của phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản.
- Liên hệ, so sánh, kết nối văn bản với cuộc sống.
Trò chơi cướp cờ
Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy
a. Mục đích
- Góp phần rèn luyện thể lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, tinh mắt, khả năng phán đoán và chuyển hướng hợp lí,… cho người chơi.
- Tạo không khí vui vẻ, thi đua, tính tập thể, tinh thần đoàn kết khi chơi.
b. Chuẩn bị
- Số lượng người chơi không hạn chế, chia thành hai đội A và B, mỗi đội từ năm người trở lên, người chơi của mỗi đội được sắp xếp theo số thứ tự quy định như 1,2,3,4,…
- Chọn địa điểm chơi rộng rãi, bằng phẳng như sân nhà, sân trường, sân điểm vui chơi,…
- Vẽ một vòng tròn nhỏ giữa sân, ở giữa đặt một cây cờ hoặc chiếc khăn, cành lá,… tượng trưng cho cờ.
- Kẻ vạch mốc xuất phát tại mỗi đầu sân chơi, khoảng cách từ vòng tròn giữa sân đến các vạch mốc ấy phải bằng nhau.
c. Hướng dẫn cách chơi
- Đầu tiên, người chơi của hai đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc tại hai đầu sân chơi.
- Tiếp theo, trọng tài điều khiển cuộc chơi đứng giữa sân, hô to số thứ tự nào thì người chơi có số thứ tự đó của mỗi đội cùng chạy nhanh lên vị trí cắm cây cờ ở giữa sân, lừa thế xô qua, đẩy lại để tìm cách giật cho được cây cờ. Người chơi nào cướp được cây cờ thì chạy thật nhanh về đội mình, còn người của đội kia sẽ tìm cách chặn để cướp lại cây cờ bằng cách đập (vỗ) vào người chạy cầm cờ. Người cầm cờ bị đập (vỗ) phải bỏ cờ xuống đất và người kia cướp cây cờ chạy về đội của mình. Cuộc rượt đuổi cứ thế tiếp tục, cho đến khi người chơi nào về đến đội của mình với cây cờ trên tay là thắng cuộc và được tính điểm.
- Sau đó, cờ lại được đặt vào vị trí quy định để trọng tài gọi hai người chơi tiếp theo của hai đội tham gia. Trò chơi lại tiếp tục, cho đến hết số người chơi của hai đội.
- Khi chơi, cần lưu ý:
+ Người chơi chỉ được lên cướp cờ khi trọng tài gọi đúng số thứ tự của mình.
+ Chỉ được đập (vỗ) nhẹ lên người chơi đối phương khi họ cầm cờ.
+ Khi người chơi đã cầm cờ chạy qua được vạch của đội mình thì người chơi của đội kia không được đập vào người bạn chơi.
+ Trọng tài có thể gọi nhiều cặp đôi của hai đội cùng lên cướp cờ.
+ Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. Phần thưởng cho đội thắng có thể là hiện vật hoặc được đội thua cõng một vòng quanh sân.
(In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2014)
Mục đích của văn bản Trò chơi cướp cờ là gì?
Trò chơi cướp cờ
Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy
a. Mục đích
- Góp phần rèn luyện thể lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, tinh mắt, khả năng phán đoán và chuyển hướng hợp lí,… cho người chơi.
- Tạo không khí vui vẻ, thi đua, tính tập thể, tinh thần đoàn kết khi chơi.
b. Chuẩn bị
- Số lượng người chơi không hạn chế, chia thành hai đội A và B, mỗi đội từ năm người trở lên, người chơi của mỗi đội được sắp xếp theo số thứ tự quy định như 1,2,3,4,…
- Chọn địa điểm chơi rộng rãi, bằng phẳng như sân nhà, sân trường, sân điểm vui chơi,…
- Vẽ một vòng tròn nhỏ giữa sân, ở giữa đặt một cây cờ hoặc chiếc khăn, cành lá,… tượng trưng cho cờ.
- Kẻ vạch mốc xuất phát tại mỗi đầu sân chơi, khoảng cách từ vòng tròn giữa sân đến các vạch mốc ấy phải bằng nhau.
c. Hướng dẫn cách chơi
- Đầu tiên, người chơi của hai đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc tại hai đầu sân chơi.
- Tiếp theo, trọng tài điều khiển cuộc chơi đứng giữa sân, hô to số thứ tự nào thì người chơi có số thứ tự đó của mỗi đội cùng chạy nhanh lên vị trí cắm cây cờ ở giữa sân, lừa thế xô qua, đẩy lại để tìm cách giật cho được cây cờ. Người chơi nào cướp được cây cờ thì chạy thật nhanh về đội mình, còn người của đội kia sẽ tìm cách chặn để cướp lại cây cờ bằng cách đập (vỗ) vào người chạy cầm cờ. Người cầm cờ bị đập (vỗ) phải bỏ cờ xuống đất và người kia cướp cây cờ chạy về đội của mình. Cuộc rượt đuổi cứ thế tiếp tục, cho đến khi người chơi nào về đến đội của mình với cây cờ trên tay là thắng cuộc và được tính điểm.
- Sau đó, cờ lại được đặt vào vị trí quy định để trọng tài gọi hai người chơi tiếp theo của hai đội tham gia. Trò chơi lại tiếp tục, cho đến hết số người chơi của hai đội.
- Khi chơi, cần lưu ý:
+ Người chơi chỉ được lên cướp cờ khi trọng tài gọi đúng số thứ tự của mình.
+ Chỉ được đập (vỗ) nhẹ lên người chơi đối phương khi họ cầm cờ.
+ Khi người chơi đã cầm cờ chạy qua được vạch của đội mình thì người chơi của đội kia không được đập vào người bạn chơi.
+ Trọng tài có thể gọi nhiều cặp đôi của hai đội cùng lên cướp cờ.
+ Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. Phần thưởng cho đội thắng có thể là hiện vật hoặc được đội thua cõng một vòng quanh sân.
(In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2014)
Đề mục được tác giả đặt như thế nào?
Trò chơi cướp cờ
Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy
a. Mục đích
- Góp phần rèn luyện thể lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, tinh mắt, khả năng phán đoán và chuyển hướng hợp lí,… cho người chơi.
- Tạo không khí vui vẻ, thi đua, tính tập thể, tinh thần đoàn kết khi chơi.
b. Chuẩn bị
- Số lượng người chơi không hạn chế, chia thành hai đội A và B, mỗi đội từ năm người trở lên, người chơi của mỗi đội được sắp xếp theo số thứ tự quy định như 1,2,3,4,…
- Chọn địa điểm chơi rộng rãi, bằng phẳng như sân nhà, sân trường, sân điểm vui chơi,…
- Vẽ một vòng tròn nhỏ giữa sân, ở giữa đặt một cây cờ hoặc chiếc khăn, cành lá,… tượng trưng cho cờ.
- Kẻ vạch mốc xuất phát tại mỗi đầu sân chơi, khoảng cách từ vòng tròn giữa sân đến các vạch mốc ấy phải bằng nhau.
c. Hướng dẫn cách chơi
- Đầu tiên, người chơi của hai đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc tại hai đầu sân chơi.
- Tiếp theo, trọng tài điều khiển cuộc chơi đứng giữa sân, hô to số thứ tự nào thì người chơi có số thứ tự đó của mỗi đội cùng chạy nhanh lên vị trí cắm cây cờ ở giữa sân, lừa thế xô qua, đẩy lại để tìm cách giật cho được cây cờ. Người chơi nào cướp được cây cờ thì chạy thật nhanh về đội mình, còn người của đội kia sẽ tìm cách chặn để cướp lại cây cờ bằng cách đập (vỗ) vào người chạy cầm cờ. Người cầm cờ bị đập (vỗ) phải bỏ cờ xuống đất và người kia cướp cây cờ chạy về đội của mình. Cuộc rượt đuổi cứ thế tiếp tục, cho đến khi người chơi nào về đến đội của mình với cây cờ trên tay là thắng cuộc và được tính điểm.
- Sau đó, cờ lại được đặt vào vị trí quy định để trọng tài gọi hai người chơi tiếp theo của hai đội tham gia. Trò chơi lại tiếp tục, cho đến hết số người chơi của hai đội.
- Khi chơi, cần lưu ý:
+ Người chơi chỉ được lên cướp cờ khi trọng tài gọi đúng số thứ tự của mình.
+ Chỉ được đập (vỗ) nhẹ lên người chơi đối phương khi họ cầm cờ.
+ Khi người chơi đã cầm cờ chạy qua được vạch của đội mình thì người chơi của đội kia không được đập vào người bạn chơi.
+ Trọng tài có thể gọi nhiều cặp đôi của hai đội cùng lên cướp cờ.
+ Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. Phần thưởng cho đội thắng có thể là hiện vật hoặc được đội thua cõng một vòng quanh sân.
(In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2014)
Hình vẽ trò chơi trong văn bản có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày thông tin của văn bản?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn các em thân mến ở tiết học hôm
- trước chúng mình đã tìm hiểu về những
- thông tin cơ bản và các Triển khai thông
- tin ấy trong văn bản tiếp nối bài học
- tìm hiểu về văn bản trò chơi cướp cơ Hôm
- nay cô trò chúng mình sẽ đến với những
- nội dung còn lại đó là mục đích và đặc
- điểm của văn bản tác dụng biểu đạt của
- phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản
- và liên hệ So sánh kết nối văn bản với
- cuộc sống
- bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- phần thứ hai mục đích và đặc điểm của
- văn bản đọc lại văn bản kết hợp với trí
- thức ngữ văn và cho cô biết mục đích của
- văn bản trò chơi cướp cơ là gì
- Dựa vào các mục và thông tin ở các mục
- đưa ra có thể thấy mục đích đó là giới
- thiệu với bạn đọc về cách thức thực hiện
- trò chơi lá cờ đặc điểm giúp cho chúng
- ta có thể nhận ra được mục đích đó là về
- cấu trúc bao gồm có ba phần phần thứ
- nhất giới thiệu mục đích của quy trình
- phần thứ hai Liệt kê những thứ cần chuẩn
- bị trước khi chơi và phần thứ ba là
- Trình bày cách chơi về từ ngữ tác giả sử
- dụng những từ ngữ chỉ thời gian như là
- đầu tiên tiếp theo vân vân về loại từ
- thì câu sử dụng rất nhiều những động từ
- về đề mục Theo các bạn đề mục được tác
- giả đặt như thế nào
- trong bài viết tác giả sử dụng đề mục để
- tóm tắt những thông tin chính của văn
- bản như là mục đích chuẩn bị hướng dẫn
- cách chơi về phương tiện giao tiếp phi
- ngôn ngữ Đây là một yếu tố thường góp
- mặt ở văn bản thông tin thì chúng ta
- thấy trong bài viết này đó là sự xuất
- hiện của hình ảnh minh họa với những đặc
- điểm cô đã nhắc đến ở trên có thể thấy
- dễ dàng nhận diện được Đây là một dạng
- văn bản thông tin giới thiệu quy tắc hay
- luật lệ của trò chơi hay hoạt động như
- chúng ta vừa nhắc đến văn bản thông tin
- ngoài phương tiện ngôn ngữ là chữ viết
- kiểu văn bản này còn có phương tiện vì
- ngôn ngữ là hình ảnh minh họa mỗi hình
- ảnh được lựa chọn đưa vào văn bản đều có
- những tác dụng rất quan trọng bây giờ
- chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nhé mời
- các bạn bước sau phần thứ ba tác dụng
- biểu đạt của phương tiện phi ngôn ngữ
- trong văn bản Quan sát lại văn bản và
- trò của biết hình vẽ trò chơi trong văn
- bản có tác dụng như thế nào đối với việc
- trình bày thông tin của văn bản
- hình vẽ trò chơi trong văn bản được dùng
- để tóm tắt minh họa thông tin về cách
- chơi thông tin về cách chơi không những
- được đọc hiểu bằng tên chữ mà còn được
- minh họa bằng kênh hình từ đó Người đọc
- dễ dàng hình dung bao quát được cách
- chơi của trò chơi với đáp án vừa rồi có
- thể thấy trong văn bản thông tin yếu tố
- phi ngôn ngữ khá quan trọng nó hỗ trợ
- cho việc biểu đạt thông tin của văn bản
- Các bạn thân mến trong bài học ngày hôm
- nay chúng mình đã cùng cô tìm hiểu về
- văn bản trò chơi cướp cờ Đây là một trò
- chơi dân gian thú vị thể hiện được tinh
- thần đồng đội sự nhanh nhẹn tốc độ cũng
- như là sự khéo léo của người chơi đây
- được xem là trò chơi được rất nhiều bạn
- nhỏ ngày xưa yêu thích khác với cuộc
- sống hiện tại khi sự xuất hiện của công
- nghệ thông tin với những trò chơi từ các
- thiết bị công nghệ vậy những trò chơi
- dân gian khác gì với những trò chơi điện
- tử hiện tại chúng mình sẽ cùng nhau đề
- cập đến vấn đề này trong phần tiếp theo
- đó là liên hệ So sánh kết nối văn bản
- với cuộc sống
- ở phần này ngoài việc giúp các bạn liên
- hệ So sánh kết nối giữa nội dung văn bản
- với thực tế cuộc sống thì còn tạo cơ hội
- để các bạn rèn luyện kỹ năng viết trên
- cơ sở tìm hiểu văn bản các bạn chỉ ra
- sức hấp dẫn đặc biệt của những trò chơi
- cướp cờ Bên cạnh những trò chơi có sử
- dụng thiết bị hiện đại nhiệm vụ của
- chúng mình là viết một đoạn văn khoảng
- 100 chữ nêu một vài ưu điểm của trò chơi
- dân gian như là cướp cờ đá cầu kéo co
- vân vân so với trò chơi có sử dụng các
- thiết bị công nghệ sau đây là một vài
- gợi ý của cô các bạn có thể tham khảo
- với trò chơi cướp cờ người chơi được
- tham gia vận động trong một không gian
- mở được tương tác kết nối phối hợp với
- các bạn chơi khác cảm nhận được tình
- đồng đội sự đoàn kết khi chơi được luyện
- tập một số kỹ năng như là lắng nghe quan
- sát nhanh nhẹn khéo léo vân vân với
- những nội dung cô gợi ý kết hợp với sự
- suy nghĩ quan điểm của các bạn hãy thử
- thực hiện đề bài trên các bạn nhé các em
- thân mến như vậy cô và các em đã tìm
- hiểu bài học thông qua hai video Hy vọng
- rằng Bài học sẽ giúp cho các bạn cuốn
- tập củng cố những kiến thức về kiểu văn
- bản thông tin giới thiệu một quy tắc
- hoặc một luật lệ trong trò chơi hay hoạt
- động ngoài văn bản này các bạn có thể
- tìm đọc thêm những bài khác rồi dựa trên
- các đề mục để tìm hiểu văn bản điều này
- sẽ giúp cho các bạn có rất nhiều lợi ích
- trong việc học tập Đấy video bài giảng
- của chúng ta đến đây là hết rồi Xin chào
- và hẹn gặp lại tất cả các bạn trong
- những video tiếp
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây