Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
![](https://rs.olm.vn/images/bird.gif)
Tri thức ngữ văn SVIP
1. THƠ SONG THẤT LỤC BÁT
- Khái niệm:
- Vần: Tiếng cuối của dòng thất đầu tiên hiệp vần với tiếng thứ năm của dòng thất tiếp theo (vần trắc). Tiếng cuối của dòng thất tiếp theo hiệp vần với tiếng cuối của dòng lục (vần bằng). Tiếng cuối của dòng lục hiệp vần với tiếng thứ sáu của dòng bát (vần bằng). Tiếng cuối của dòng bát hiệp vần với tiếng thứ năm của dòng thất kế đó (vần bằng) và cứ thế tiếp tục.
* Bảng quy tắc hiệp vần minh họa:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Câu thất | T | |||||||
Câu thất | T | B | ||||||
Câu lục | B B | |||||||
Câu bát | B | B | ||||||
Câu thất | B | |||||||
Câu thất | ||||||||
Câu lục | ||||||||
Câu bát |
- Nhịp: Hai dòng thất được ngắt nhịp lẻ, thường là 3/4; dòng lục và dòng bát ngắt nhịp linh hoạt hơn (dòng lục thường ngắt nhịp 2/2/2, dòng bát thường ngắt nhịp 2/2/2/2).
* Ví dụ về cách vần và ngắt nhịp trong đoạn thơ sau:
Đêm có dài / ban mai sẽ rạng
Ấm tình người / năm tháng buồn vui
Sẻ chia / một chút / nghĩa lời (lời)
Mà nghe / vang vọng / cả trời / xuân ca.
Trăm năm ấy / có là chi sá
Hãy đơm vui / trên ngã đường đời
Dốc lòng / thơ viết / chơi vơi (vơi)
Nghe tim / khẽ nhủ / cây đời vẫn xanh…
(Trích Cây đời vẫn xanh, Poet Hansy)
- Sự khác biệt của thơ song thất lục bát do với thơ lục bát:
2. SỰ KHÁC BIỆT VỀ NGHĨA CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ HÁN VIỆT DỄ GÂY NHẦM LẪN:
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây