Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Đọc ba câu đầu bài thơ Tre Việt Nam, em thấy cây tre được miêu tả với màu sắc nào?
- màu vàng
- màu xanh
- màu đỏ
Trong ba câu thơ đầu bài thơ Tre Việt Nam, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Nhà thơ đã sử dụng kiểu từ nào để nói về hình dáng của cây tre trong đoạn thơ sau?
Thân gầy guộc, lá mong manh, (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) |
Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong bốn câu thơ sau?
Thân gầy guộc, lá mong manh, (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) |
Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
(Chọn 02 đáp án)
Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) |
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- em có gửi lời chào thân mến và lời cảm
- ơn tới tất cả các em đã quay trở lại
- khóa học Ngữ văn lớp 6 của trang web
- lm.vn các em thân mến
- ở nhà thơ Huy Cận đã viết Ôi tổ quốc bốn
- ngàn năm Sừng sững lưng đều gương tay
- mềm mại bút hoa trong và thật sáng hai
- bờ suy tưởng sống hiên ngang mà nhân ái
- chan hòa tổ quốc Việt Nam Dân tộc Việt
- Nam đã đi vào thơ văn như thế truyền
- thống của dân tộc ta Từ ngàn xưa tới nay
- vẫn đủ
- chỉ cần cù nhẫn nại anh dũng kiên cường
- đoàn kết nhân ái thơ văn Việt Nam đã góp
- phần kế tục và phát huy những truyền
- thống quý báu ấy qua chức năng giáo dục
- của mình
- ở Việt Nam
- ở Việt Nam đã được hình tượng hóa qua
- những sự vật gần gũi thân thiết đối với
- con người Việt Nam
- từ cây tre là một trong những hình tượng
- đó cây tre không chỉ là hình tượng người
- Việt Nam trong văn của Thép Mới cây tre
- còn là nguồn cảm hứng của Nguyễn Duy vì
- đất nước vì dân tộc trong bài thơ tre
- Việt Nam
- Ừ trước hết khảo sát một chút vì những
- sáng tác đã viết vì che trong thơ ca
- trung đại phương Đông cũng như Việt Nam
- các nhà thơ coi tre chính là Trúc với
- tính ước lệ theo mùa thức cũ Tre là biểu
- tượng của người quân tử bậc trượng phu
- văn học hiện đại ngay trước Nguyễn Duy
- tiêu biểu là bài Tùy Bút Cây Tre Việt
- Nam của nhà văn Thép Mới vốn là lời
- thuyết minh cho phim phóng sự cây tre
- Việt Nam tác phẩm mang đậm đà tính trữ
- tình là một áng văn đẹp đi vào giáo khoa
- của nhiều thế hệ và phải học thuộc lòng
- trong tác phẩm này tác giả khai thác
- hình ảnh tre chủ yếu như là bạn thân của
- người nông dân Việt Nam bạn thân của
- nhân dân Việt Nam để đi đến tre anh hùng
- lao động
- Ừ anh hùng chiến đấu trên thân thương
- chỉ công cụ chế vũ khí tre thực phẩm chè
- buộc chặt mối tình quê là những phẩm
- chất che được chú trọng thể hiện còn
- trong bài thơ của Nguyễn Duy hình ảnh
- tre có gì đặc biệt hãy cùng cô đọc bài
- thơ này tre Việt Nam tre xanh xanh tự
- bao giờ chuyện ngày xưa đã có bờ tre
- xanh thân gầy guộc lá mỏng manh mà sao
- nên lụy nên thành tre ơi ở đâu trên cũng
- xanh tươi cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
- có gì đâu có gì đâu mỡ màu ít chắc dồn
- lơ hóa nhiều rễ siêng không ngại đất
- nghèo trẻ bao nhiêu dễ bấy nhiêu cần cù
- anh vươn mình trong gió chedo cây kham
- khổ vẫn hát ru lát
- em Yêu nhiều nắng đỏ trời xanh chè xanh
- không
- ừ ừ
- khi bão bùng Thân bọc lấy thân tay ôm
- tay níu tre gần nhau thêm
- Đã thương nhau tre không ở riêng lũy
- thành từ đó mà nên hỡi người chẳng may
- thân gãy cành rơi vẫn nguyên cái gốc
- truyền đời cho ma
- anh nói che đâu chịu mọc cong Chưa lên
- đã nhỏ như trông lạ
- ốp lưng Trần phơi nắng phơi sương có
- manh áo cộc trẻ nhường cho con măng non
- là búp măng non đã mang dáng thẳng thân
- tròn của tre
- Hai Năm qua đi tháng qua đi tre già măng
- mọc có gì lạ đâu mai sau mai sau mai sau
- đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh 1970
- đến 1972 tác giả Nguyễn Duy in trong tập
- cát trắng nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân
- năm 1973 gạch bài thơ này cô trò Chúng
- ta sẽ cùng tìm hiểu qua bốn phần vẻ đẹp
- màu sắc hình dáng của những cây tre Cây
- tre biểu tượng cho đức tính cần cù cho
- sức sống mãnh liệt của con người Việt
- Nam cây tre biểu tượng cho tinh thần
- đoàn kết yêu thương của con người Việt
- Nam và cuối cùng hình ảnh măng non là
- biểu tượng của thế hệ thiếu niên nhi
- đồng các em thân mến từ bao đời ngay cây
- tre Việt
- đã trở thành một đặc trưng một sản phẩm
- quý giá tượng trưng cho con người và cho
- cả dân tộc Việt Nam nói về Liên Xô người
- khác nghĩ ngay đến những hàng bạch dương
- rủ bóng khi nghĩ đến Campuchia người ta
- nhớ về những hàng thốt nốt oai Nghiêm
- thì đến Việt Nam người ta cũng không thể
- quên hình ảnh những lũy tre xanh mát
- rượi Chính vì thế Nguyễn Duy đặt tựa đề
- của bài thơ rất giản dị và cũng tao quý
- tre Việt Nam Phần đầu tiên vẻ đẹp màu
- sắc hình dáng của những cây tre đọc 3
- câu thơ đầu em thấy cây tre hiện lên với
- màu sắc nào mở đầu bài thơ tác giả khẳng
- định tre xanh và độc giả thấy hiện ra
- trước mắt mình một màu xanh quen thuộc
- gần gũi thế nhưng tác giả lại đặt ngay
- một câu hỏi
- em tự bao giờ và tiếp tục chính là những
- câu mà nhà thơ trả lời Chuyện ngày xưa
- đã có bờ tre xanh vậy thì câu hỏi trên
- chỉ là một cái cớ để tác giả dẫn người
- đọc vào bài thơ của mình tre xanh xanh
- tự bao giờ chuyện ngày xưa đã có bờ tre
- xanh Theo em trong ba câu thơ đầu này
- tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào
- trong ba câu thơ tác giả sử dụng điệp từ
- xanh được lặp lại tới ba lần nhấn mạnh
- màu xanh của tre Việt Nam nông thời mở
- ra trước mắt người đọc một màu xanh hi
- vọng chuyện ngày xưa ấy phải chăng là
- câu chuyện Phù Đổng Thiên Vương đã dẹp
- tan giặc Ân bằng những bụi tre ngà Phải
- chăng hình ảnh Thánh Gióng và cây tre đã
- vươn lên thành hình tượng Việt Nam thổ
- về sau bà câu thơ cho thấy màu sắc xanh
- tươi gần gũi Ánh lên hi vọng khổ thơ
- tiếp theo Miêu tả hình dáng của tre Theo
- em nhà thơ đã sử dụng kiểu Từ nào sau
- đây để nói về hình dáng của che hình
- dáng với che thật bình thường thân gầy
- guộc lá mỏng manh cây tre nào có gì nổi
- bật Nếu không nói là hình dáng yếu hơn
- so với những loài cây khác như cây thông
- cây bách cây tùng cây thanh cao nhẹ
- nhàng trước gió những từ láy gầy guộc
- Mong Manh khiến cho ta liên tưởng đến
- những khóm tre xanh lá nhỏ Thân cao
- thẳng tắt gầy guộc vậy mà làm sao nên
- lũy nên thành trai ơi chê vẫn thành lũy
- thành bờ
- Ừ ngủ cho đất đai khô cằn dù cho đá vôi
- có bạc màu thì chị vẫn xanh tốt ở đây ta
- thấy được phẩm chất của con người Việt
- Nam trong xã hội con người Nếu như nói
- về thân phận thấp cổ bé học thì chúng ta
- ví như củ sắn củ khoai nhưng nói đến sự
- thanh tao ngoài Chúc Hoài mai chúng ta
- còn nhắc đến cây Tre Dáng Hình gầy guộc
- thẳng tắp Mong Manh kia như thể hiện
- được phẩm chất của con người đó Là con
- người Việt Nam nhỏ bé nhưng lương tâm
- thì ngay thẳng như cây tre và dù sống ở
- đâu thì chúng ta vẫn sống tốt dấu cho
- đất đá có khô cằn cây tre kia vẫn xanh
- con người Việt Nam vẫn sống chan hòa với
- nhau ở đâu check cũng xanh tươi cho dù
- đất sỏi đất vôi bạc màu
- cho dù xuất hiện ở mọi nơi từ quanh làng
- xóm giữa những vùng đất khô cằn hay ở
- tận rừng sâu đầu đầu ta cũng thấy tre
- xanh và tre xanh bốn câu thơ vẫn chỉ là
- những câu hỏi của tác giả tác giả ngạc
- nhiên về hình dáng yếu ớt của cây tre mà
- ẩn chứa sức sống mãnh liệt trong bốn câu
- thơ Em thấy nhà thơ sử dụng biện pháp
- nghệ thuật nào trong bốn câu thơ hình
- ảnh cây tre gầy của Mong Manh đối lập
- với hình ảnh lũy thành cho chúng ta thấy
- không thể nào nhìn bề ngoài của tre mà
- đánh giá được 4 câu thơ vừa là hình ảnh
- tả thực về cây tre cũng vừa là hình ảnh
- về người nông dân Việt Nam dù nhỏ bé
- nhưng luôn mạnh mẽ luôn lạc quan trong
- mọi hoàn cảnh đứng vững trên đôi chân
- nhỏ bé của mình
- A và nghệ thuật đối lập này sẽ được nhà
- thơ sử dụng xuyên suốt nếu như bốn câu
- thơ này là lời hỏi của tác giả thì những
- câu thơ tiếp theo là câu trả lời của tre
- bốn câu thơ bắt đầu thế lộ che là ẩn dụ
- cho con người Việt Nam thì ở phần tiếp
- theo làm rõ hơn Tre là biểu tượng cho
- sức sống mãnh liệt của con người Việt
- Nam có gì đâu có gì đâu mỡ máu ít chất
- độn lâu hoa nhiều rễ siêng không ngại
- đất nghèo trẻ bao nhiêu dễ bấy nhiêu cần
- cù vươn mình trong gió chedo cây kham
- khổ vẫn hát ru lá càng yêu nhiều nắng nọ
- trời xanh tre xanh không đứng khuất mình
- bóng râm trước hết cây tre biểu tượng
- cho đức tính cần cù của con người Việt
- Nam có gì
- Ừ có gì đâu là một câu trả lời khiêm tốn
- biết bao bạn hỏi ở đâu check cũng xanh
- tươi cho dù đất sỏi đất vui bạc màu tre
- đã trả lời màu mới ít chắc dồn lâu hóa
- nhiều nhịp câu thơ ba bà hay rất dễ hiểu
- Có gì đâu chè siêng năng chất lọc nên
- tinh hoa của đất dù đất sỏi đất vôi hay
- rất bạc màu thì vẫn có những chất bổ chỉ
- cần gom gót sẽ đủ nuôi thân tre rễ siêng
- không ngại đất nghèo trẻ bao nhiêu dễ
- bấy nhiêu cần cù hai câu thơ này sử dụng
- biện pháp nghệ thuật nào hoặc các em
- chính xác nhà thơ sử dụng đồng thời hai
- biện pháp nghệ thuật vừa nhân hóa tre
- thành con người che cần cù
- anh lại vừa So sánh rễ tre với đức tính
- siêng năng cần cù bao nhiêu dễ bấy nhiêu
- cần cù rễ cây bao nhiêu không ai biết
- chắc cũng ít người tỉ mẩn đếm lấy cặp từ
- hô ứng bao nhiêu bi nhiêu để nhân lên
- giá trị của phẩm chất Cần cù đức tính
- siêng năng chăm chỉ này cũng là truyền
- thống của con người Việt Nam cha ông ta
- đã dạy tích tiểu thành đại nếu như bốn
- câu thơ đầu thể hiện đức tính cần cù thì
- bốn câu thơ sau nêu bật sức sống mãnh
- liệt của con người Việt Nam vươn mình
- trong gió churu cây kham khổ vẫn hát ru
- lá cảnh bằng nghệ thuật đảo ngữ tác giả
- đã miêu tả hình ảnh cây tre trong gió
- thật đẹp nếu viết chè vươn mình đu đủ
- chị sẽ không có sức gợi bằng vườn mình
- trong gió Jeju tác giả đạt từ vươn mình
- ở đầu để thể hiện tư thế vươn lên vui
- đùa trong gió và trong hoàn cảnh khó
- khăn chè vẫn hát ca vui say cây kham khổ
- vẫn hát ru lá cành những động từ đu vươn
- mình ru cá nhân hóa cây tre xanh làm con
- người con người Việt Nam là quan yêu đời
- trong những tình thế gian khổ hiểm nguy
- đó là đặc trưng của con người Việt Nam
- dũng cảm trước cái chết vẫn vui vẻ sung
- sướng như người lính trong thơ của Tố
- Hữu vui vẻ chết như cày xong thửa ruộng
- lòng khỏe nhẹ anh dân quê vui sướng nửa
- mình trên Rip Cò ngủ ngon lành và trong
- mơ thơm mát lúa
- ở trong cảnh đất nghèo thiếu chất chè
- vẫn đứng vững và đứng trụ bởi vì chen
- yue đất yêu trời và vì đó là nơi đã nuôi
- tre lớn lên từ lúc tre còn là mầm măng
- bởi vì đây là che được tự do ca hát vui
- đùa với gió với mây với cả trăng sao yêu
- nhiều nắng đỏ trời xanh chính vì yêu
- nắng yêu trời nên tre xanh không đứng
- khuất mình bóng râm từ không khẳng định
- thái độ cương quyết của tre hiên ngang
- không chịu nhưng nhờ nước bóng một ai
- đây cũng chính là thái độ của những con
- người Việt Nam truyền thống nước ta đã
- khẳng định điều này dân tộc Việt Nam ta
- có tự do có chủ quyền vì thế mà những
- cuộc xâm lăng nhằm Thôn Tính
- ở Việt Nam làm chư hầu thuộc địa đều bị
- đánh bại sức sống tre xanh vượt qua biết
- bao nhiêu là sự nghèo khổ đất đá Chi bạc
- màu không dưỡng chất nhưng chưa vẫn xanh
- tươi vì dễ riêng Tìm Nguồn dinh dưỡng
- cho dù đất có nghèo thì che vẫn xanh tốt
- và khi ấy chi vui mình đu đưa theo những
- ngọn gió Chị in mình lên những khoảng
- trời xanh tôn lên vẻ đẹp thanh bình của
- làng quê Việt Nam và cứ như thế Tre Xanh
- Việt Nam cao vút trên nền trời không bao
- giờ đứng khuất bóng râm của một loài cây
- nào khác bởi chính tre cũng cào lắm rồi
- trước mắt ta Nguyễn Duy vẽ lên một bức
- tranh tre xanh cao vút trên nền trời
- xanh cái màu tre xanh hòa quyện với cái
- màu xanh của bầu trời chadu mình theo
- gió tạo nên một cảnh sắt Bình Yên
- ý của đất nước ta và qua những hình ảnh
- ấy Nguyễn Duy muốn nói với phẩm chất của
- con người đó là phẩm chất của con người
- Việt Nam chúng ta sinh nhỏ bé hiền lành
- thế Nhưng cho dù nghèo đói cũng không
- chịu đứng bóng râm của ai không chịu
- luôn cố ý mà Sống ngay thẳng trên với
- chân của mình
- khi đôi tay chia tìm việc để lo cho cuộc
- sống
- [âm nhạc]
- á đối với nhân dân ta là một đức tính
- không thể thiếu
- anh như thế trong bài giảng này chúng ta
- đã tìm hiểu được một nửa nội dung của
- bài thơ video bài giảng xin phép tạm
- thời dừng lại tại đây cô chân thành cảm
- ơn các em đã chú ý theo dõi và hẹn gặp
- lại các em trong bài giảng thứ 2 của bài
- học tre Việt Nam khi nhanh web lm J
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây