Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Trắc nghiệm: Hội nghị Diên Hồng SVIP
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sớm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hô một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Cuộc xâm lược của nhà Nguyên diễn ra vào năm nào?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Quân Nguyên có bao nhiêu quân từ phương bắc kéo xuống?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Hội nghị Diên Hồng diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Ai là người triệu tập Hội nghị Diên Hồng?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu tập ai về Thăng Long?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Các bô lão về kinh thành vào thời điểm nào?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Địa điểm hội nghị diễn ra là nơi nào?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Hội nghị Diên Hồng diễn ra vào ngày nào?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Tại sao Thượng hoàng Trần Thánh Tông cảm thấy chưa yên tâm dù đã có kế hoạch đánh giặc?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Hành động hai vua nắm tay từng bô lão trong hội nghị Diên Hồng thể hiện điều gì?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Cảm xúc của các bô lão khi Thượng hoàng và Hoàng đế nắm tay từng người là gì?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Thượng hoàng hỏi ý kiến các bô lão về việc gì?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Theo Thượng hoàng, thế giặc được ví như thế nào?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Thượng hoàng hỏi: “Ta nên hoà hay nên đánh?” nhằm mục đích gì?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Các bô lão đã trả lời như thế nào?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Khi các bô lão đồng thanh trả lời "Đánh!", điều đó thể hiện gì?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Câu "Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua." sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Sử quan ghi chép sự kiện Hội nghị Diên Hồng vào quốc sử là ai?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Qua hội nghị Diên Hồng, em rút ra được bài học gì về tinh thần đoàn kết?
Hội nghị Diên Hồng
Cuối năm Giáp Thân (1284), nhà Nguyên đưa quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Với 50 vạn quân từ phương bắc kéo xuống và gần 10 vạn quân từ phương nam đánh lên, giặc hi vọng sẽ nhanh chóng chiếm được Đại Việt.
Cuộc chiến đã gần kề. Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu các bô lão từ khắp mọi miền về Thăng Long vấn ý.
Đầu tháng Chạp, từng đoàn bô lão nườm nượp tới kinh thành. Cụ nào cụ nấy râu tóc bạc phơ. Các cụ chống gậy trúc, vai khoác tay nải nâu. Những cụ cao tuổi hơn được làng cử trai tráng võng đi, miệng nhai trầu bỏm bẻm.
Sáng mồng Bảy, Thượng hoàng Trần Thánh Tông và Hoàng đế Trần Nhân Tông uy nghi trong triều phục đứng đón các bô lão trước thềm điện Diên Hồng. Hai vua nắm tay từng bô lão khiến các cụ xúc động không kìm được nước mắt. Thượng hoàng bước lên đài cao. Cả sân điện im phăng phắc. Nhà vua dụ:
– Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Lớn như nước Trung Hoa cũng đã mất về tay chúng. Sóm muộn, giặc cũng sẽ tràn sang cướp nước ta. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
– Đánh! Đá... ánh...! Xin Bệ hạ cho đánh! – Tiếng hô thống thiết nổi lên như sóng cồn. Điện Diên Hồng như có cơn bão tràn qua.
Sử quan Lê Văn Hưu nghiêng mình, chép vào quốc sử: "Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói "Đánh!", muôn người cùng hồ một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.".
HOÀNG QUỐC HẢI
Văn bản này cho thấy sự quan trọng của việc gì trong chiến tranh?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây