Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng và trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
14 − 5 + 3 = 9 + 3
= 12
Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân và chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
10 : 5 × 3 = 2 × 3
= 6
Bài giảng giúp học sinh: Tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia và không có dấu ngoặc.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các con đã quay trở lại
- với khóa học Toán lớp 3 của trang web
- online.vn ở bài giảng trước chúng mình
- đã làm quen với biểu thức cũng như biết
- cách tính giá trị của một số biểu thức
- đơn giản trong bài này cô Huyền giới
- thiệu tới các con về cách tính giá trị
- của các biểu thức chỉ gồm phép cộng và
- phép trừ hoặc phép nhân và phép chia
- [âm nhạc]
- đầu tiên chúng mình cùng quan sát tình
- huống sau và tính số con vịt ban đầu
- trong hồ có 14 con
- sau đó có 5 con lên bờ Vậy chúng ta sẽ
- tính số con vịt còn lại ở dưới ao bằng
- phép trừ 14 trừ 5
- sau đó lại có 3 con khác xuống hồ vậy
- trong hồ có bao nhiêu con chúng ta sẽ có
- phép tính là 14 trừ đi 5 cộng với 3 và
- đây chính là một biểu thức vậy các con
- sẽ tính chính trị của biểu thức này như
- thế nào chúng ta sẽ cùng thực hiện như
- sau
- Trước hết các con quan sát và thấy rằng
- biểu thức 14 trừ 5 cộng 3 bao gồm các
- phép tính gì
- À đúng rồi biểu thức này gồm các phép
- tính là cộng và trừ chúng mình nhớ quy
- tắc sau nếu trong biểu thức chỉ có các
- phép tính cộng và trừ thì ta thực hiện
- các phép tính theo thứ tự từ trái sang
- phải của nhắc lại nếu trong biểu thức
- chỉ có các phép tính cộng và trừ thì ta
- thực hiện các phép tính theo thứ tự từ
- trái sang phải
- với phép tính 14 trừ 5 cộng 3 phép tính
- này rõ ràng là chỉ gồm phép trừ và phép
- cộng Thôi vậy thì chúng ta sẽ tính từ
- trái sang phải nghĩa là thực hiện phép
- tính gì trước phép tính gì sau
- À đúng rồi chúng mình phải thực hiện
- phép tính trừ kích thước và phép tính
- cộng sau 14 - 5 = 9 như vậy biểu thức
- này sẽ bằng 9 cộng với 3 và kết quả là
- 12 như vậy giá trị của biểu thức này là
- 12 hay 12 là giá trị của biểu thức 14 -
- 5 + 3 chúng ta cũng có thể trình bày như
- thế này 14 - 5 + 3 = 9 + 3 và bằng 12 đó
- là hai cách các con có thể trình bày về
- bài toán tính giá trị của biểu thức chỉ
- gồm phép trừ và phép cộng chúng mình nhớ
- nhé nếu biểu thức chỉ có phép tính cộng
- và trừ chúng ta sẽ tính từ trái sang
- phải
- tiếp theo cô có bài toán là xếp đều 10
- con vịt vào năm hộp như thế này muốn
- tính mỗi hộp có mấy con chúng ta phải
- thực hiện phép chia là 10 chia 5 sau đó
- cô lấy 3 hộp như vậy như vậy chúng ta sẽ
- phải tính số con vịt bằng cách bạn thấy
- 10 chia 5 rồi nhân với 3 và đây chính là
- một biểu thức chúng mình Quan sát biểu
- thức này và cho cô biết nó gồm các phép
- tính nào
- chính xác biểu thức này gồm phép chia và
- phép nhân để tính giá trị của biểu thức
- chỉ gồm phép chia và phép nhân chúng ta
- có quy tắc như sau nếu trong biểu thức
- chỉ có phép tính nhân và chia thì ta
- thực hiện các phép tính theo thứ tự từ
- trái sang phải như vậy nếu biểu thức chỉ
- có các phép tính nhân và chia thì chúng
- ta cũng tính theo thứ tự từ trái sang
- phải cụ thể ở đây 10 chia 5 nhân 3 chúng
- ta lấy 10 chia 5 trước kết quả bằng 2
- sau đó nhân với 3 thì kết quả bằng 6 như
- vậy giá trị của biểu thức này là 6 các
- con cũng có thể trình bày 10 chia 5 nhân
- 3 sẽ bằng 2 x 3 và bằng 6 đó là hai cách
- để ta trình bày bài toán tính giá trị
- biểu thức
- với mình nhớ là nếu trong biểu thức chỉ
- có phép nhân và phép chia thì chúng ta
- sẽ tính từ trái sang phải như vậy đối
- với các biểu thức chỉ có phép cộng trừ
- hoặc nhân và chia thì chúng ta sẽ tính
- theo thứ tự từ trái sang phải chúng mình
- nhớ quy tắc này nhé bây giờ cô cho mình
- cùng làm bài tập
- [âm nhạc]
- bài đầu tiên các con hãy tính giá trị
- của các biểu thức dưới đây
- với việc thức đầu tiên ta thấy nó chỉ
- gồm phép cộng và phép trừ vậy ta tính
- lần lượt từ trái qua phải 82 cộng với 13
- = 95 95 - 76 sẽ bằng 19 như vậy giá trị
- của biểu thức này là 19 hay ở đây
- 547 - 264 trừ đi 200 biểu thức này cũng
- chỉ gồm các phép trừ chúng ta tính lần
- lượt từ trái qua phải
- 547 - 264 kết quả là 283 283 trừ đi 200
- kết quả là 83 như vậy giá trị của biểu
- thức này là 83 hay ở đây biểu thức chỉ
- gồm các phép nhân chúng ta tính lần lượt
- từ trái qua phải 2 x 3 = 6 6 x 5 = 30
- như vậy 30 là giá trị của biểu thức này
- hay ở biểu thức này chỉ gồm các phép
- tính chia như vậy 16 chia 2 bằng 8 8
- chia 2 bằng 4 chúng ta kết luận giá trị
- của biểu thức 16 chia 2 chia 2 là 4
- chúng mình đã nhớ về cách tính các biểu
- thức chỉ có phép cộng trừ hoặc nhân chia
- chia tiếp theo là một bài toán có lời
- văn mỗi thùng sơn đỏ nặng 2kg mỗi thùng
- sơn xanh nặng 5 kg Hỏi 4 thùng sơn đỏ và
- một thùng sơn xanh thì nặng bao nhiêu
- kilôgam
- đầu tiên để tính được 4 màu sơn đỏ và
- một thùng sơn xanh nặng bao nhiêu kg thì
- các con phải tính được là 4 thùng sơn đỏ
- nặng bao nhiêu mỗi thùng nặng 2 kg như
- vậy Muốn tính 4 thùng chúng ta sẽ phải
- lấy 2 nhân với 4 sau khi tìm được kết
- quả rồi thì chúng ta sẽ cộng với khối
- lượng của thùng sơn xanh là 5kg dựa vào
- gợi ý này chứng minh Hãy đưa ra lời giải
- thích hợp cho bài toán
- cô khen các con ta có bài giải như sau
- Trước tiên ta viết phép tính để tính 4
- thùng sơn đỏ nặng bao nhiêu kg 2 x 4 = 8
- như vậy bốn thùng sơn đỏ nặng 8kg tiếp
- theo ta viết phép tính để tính xem là 4
- thùng sơn đỏ và một thùng sơn xanh nặng
- tất cả bao nhiêu kg
- ta lấy 8 cộng với 5 kết quả là 13 và như
- vậy 4 thùng sơn đỏ và một thùng sơn xanh
- nặng 13kg ngoài cách trình bày này các
- con có thể trình bày theo kiểu là câu
- trả lời rồi đến phép tính
- đầu tiên ta tính bốn thùng sơn đỏ nặng
- số kg là ta lấy 2 x 4 = 8 kg sau đó ta
- tính 4 thường xuân đỏ và một thùng sơn
- xanh nặng số kg là bằng cách lấy 8 + 5
- kết quả là 13 kg với cách này thì các
- con nhớ đáp số như vậy trong bài ngày
- hôm nay cô Huyền đã giới thiệu tới các
- con về cách tính giá trị của các biểu
- thức chỉ có phép cộng trừ hoặc nhân chia
- sau khi xem xong bài giảng Chúng mình
- hãy làm phần luyện tập để củng cố kiến
- thức cô cảm ơn các con và hẹn gặp lại
- các con trong các bài giảng tiếp theo
- của olm.vn
- [âm nhạc]
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây