Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Tính chất và cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
.
O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên OA =
- OB
- AB
Câu 2 (1đ):
Biết O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để MO là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì ta cần thêm dữ kiện nào sau đây?
MO = AB.
MO // AB.
MO cắt AB tại O.
MO ⊥ AB.
Câu 3 (1đ):
∘ (hai góc
).
MOB.
Ta có MOA+MOB=
- 120
- 180
- 90
- kề nhau
- đối đỉnh
- kề bù
- so le trong
Do đó, để MOA= 90∘ thì MOA
- <
- >
- =
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- lấy một điểm M bất kỳ thuộc vào đường
- thẳng d thì m cách đều A và B AB chính
- là hai đầu mút của đoạn thẳng đó cũng
- chính là tính chất đường trung trực của
- một đoạn thẳng ta sẽ tìm hiểu ở trong
- phần số 2 với đường trung trực d của
- đoạn thẳng AB A và B là hai đầu mút của
- đoạn thẳng này
- thay lấy một điểm M nằm trên đường thẳng
- d thì M sẽ cách đều hai đầu bút đó tức
- là ma = mb tổng quát lên ta có tính chất
- như sau điểm nằm trên đường trung trực
- của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu
- mút của đoạn thẳng đó ví dụ trên hình vẽ
- này thầy không thích lấy điểm M nữa thầy
- lấy điểm P ở đây đi p thuộc vào đường
- trung trực của đoạn thẳng AB thì Pa = PB
- tức là P cách đều hai đầu bút của đoạn
- thẳng AB với cách chứng minh của định lý
- này thì các bạn có thể xem lại câu hỏi
- hỏi chấm 3 chúng ta đã chứng minh ở phần
- là một khi tìm hiểu về đường trung trực
- của đoạn thẳng hoặc các bạn có thể chú ý
- lên trên hình vẽ thầy sẽ tóm tắt nhanh
- lại cách chứng minh đó ta sẽ đi xét hai
- tam giác là AOB và Bob đã có op là cạnh
- chung p thuộc vào D nên Pu chính là
- đường trung trực của đoạn thẳng AB dẫn
- đến OB vuông góc với AB tại O thì góc
- AOB và góc bop bằng 90 độ thêm vào đó au
- bằng OB do u là trung điểm của AB nên
- hai tam giác AOB và bop sẽ bằng nhau
- theo trường hợp cạnh góc cạnh và ta suy
- ra hai cạnh tử Pa pp bằng nhau và tính
- chất này thì được sử dụng rất nhiều
- trong các bài toán liên quan tới đường
- trung trực của đoạn thẳng ví dụ trong
- câu hỏi hỏi chấm 1 hình vẽ sau đây mô tả
- mặt cắt đứng của một ngôi nhà với hai
- mái là oa và OB máy bên trái thì gọi là
- máy ua sẽ có độ dài là 3 m yêu cầu tính
- chiều dài máy bên phải biết điểm O thuộc
- vào đường trung trực của đoạn thẳng AB
- thì các bạn sẽ sử dụng tính chất chúng
- ta vừa học và tìm cho thầy chiều dài độ
- dài của đoạn thẳng OB sẽ là bao nhiêu
- mét
- đã biết điểm O thuộc đường trung trực
- của đoạn thẳng AB thì o sẽ cách đều hai
- đầu mút A và B tức là
- ua = OB mà giả thiết đã cho oa = 3m thì
- ta suy ra được chiều dài máy bên phải là
- OB cũng bằng 3m Tiếp tục vận dụng tính
- chất vừa rồi các bạn sẽ đến với câu hỏi
- hỏi chấm 2 thầy Cho đoạn thẳng AB và
- điểm m không thuộc vào đoạn thẳng AB sao
- cho ma = mb hình vẽ thì ta sẽ vẽ tam
- giác MAB là tam giác cân tại M yêu cầu
- chứng minh m thuộc đường trung trực của
- đoạn thẳng AB
- hình vẽ này thì gợi thuộc em về bài toán
- mà thầy đặt ra ngay phần mở đầu bài học
- để có thể xác định được vị trí điểm M để
- vẽ chính xác được điểm m này thì ta có
- sử dụng thêm trung điểm của đoạn thẳng
- AB ở đây Nếu thầy Gọi O là trung điểm
- của đoạn thẳng AB thì bài toán sẽ trở
- thành chứng minh mo là đường trung trực
- của đoạn thẳng AB
- chính xác rồi đã có ô là trung điểm thì
- ta sẽ cần thêm một dữ kiện nữa là mo
- phải vuông góc với AB tại O để chứng
- minh điều đó thì thầy sẽ nghĩ tới việc
- chứng minh các góc moa và góc mob là các
- góc vuông Phần này thì chúng ta cũng đã
- làm rồi đó các bạn sẽ tiếp tục nhận xét
- cho thầy hai góc moa và mob có mối quan
- hệ gì về vị trí của chúng
- chính xác đó là hai góc kề bù cho nên
- tổng số đo bằng 180 độ để mỗi góc bằng
- 90 độ thì hai góc đó phải bằng nhau tức
- là ta phải đi chứng minh đường Trung
- Quốc moa bằng góc mob Vậy thầy sẽ áp vào
- hai tam giác có khả năng bằng nhau là
- tam giác ma và tam giác mob thôi ao bằng
- OB do u là trung điểm của AB theo cách
- gọi của chúng ta này
- am thì bằng MB theo giả thiết và m u là
- cạnh chung nên hai tam giác đã cho bằng
- nhau theo trường hợp là trường hợp cạnh
- cạnh cạnh cạnh cạnh cạnh vậy thì hai góc
- tương ứng là góc U1 và góc O2 ở đây sẽ
- phải bằng nhau mà hai góc đó lại là hai
- góc kề bù tổng số đo bằng 180 độ nên mỗi
- góc sẽ có số đo bằng 90 độ Vậy là ta đã
- chứng minh được mo vuông góc với AB thêm
- nữa ô lại là trung điểm của AB theo cách
- gọi nên mo chính là đường trung trực của
- đoạn thẳng AB Theo định nghĩa ta đã học
- ở phần 1 từ kết quả của hỏi chấm 2 các
- bạn chú ý cho thầy này nếu như ta có
- điểm mà ma lại bằng MB tức là điểm M
- cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng thì
- ta chứng minh được m thuộc vào đường
- trung trực của đoạn thẳng đó Đó cũng
- chính là tính chất tiếp theo tính chất
- số 2 liên quan tới đường trung trực của
- đoạn thẳng mà các bạn cần ghi nhớ
- tổng quát điểm cách đều hai đầu bút của
- một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung
- trực của đoạn thẳng đó ví dụ ma = mb thì
- M thuộc và đường trung trực của đoạn
- thẳng AB như vậy trong phần số 2 này các
- bạn đặt nhiệt ghi nhớ cho thầy hai tính
- chất điểm nằm trên đường trung trực thì
- cách đều hai đầu mút tính chất thứ hai
- điểm cách đều hai đầu mút thì nằm trên
- đường trung trực của đoạn thẳng và tổng
- hợp hai tính chất đó ta sẽ có các nhận
- xét như sau nhận xét thứ nhất đường
- trung trực của một đoạn thẳng thì cũng
- chính là trục đối xứng của đoạn thẳng đó
- và nhận xét số 2 khi ta có tập hợp tất
- cả các điểm cách đều hai đầu mút của một
- đoạn thẳng sẽ lưu ý là đường trung trực
- của đoạn thẳng đó như vậy bản chất đường
- trung trực của một đoạn thẳng là tập hợp
- tất cả các điểm cách đều hai đầu mút của
- đoạn thẳng đó
- Làm thế nào để ta có thể vẽ được đường
- trung trực của một đoạn thẳng các bạn sẽ
- đến với nội dung phần số 3 cách vẽ đường
- trung trực thầy Yêu cầu là vẽ đường
- trung trực của đoạn thẳng AB có độ dài 3
- cm thì chúng ta sẽ trải qua 4 bước như
- sau thầy sẽ sử dụng thước thẳng và compa
- trong quá trình vẽ
- bước đầu tiên ta sẽ vẽ hình vẽ được đoạn
- thẳng AB đã Tất nhiên sử dụng thư thảm
- rồi vẽ đoạn thẳng AB bằng 3 cm như thế
- này sau đó Bước 2 vẽ cho thầy một phần
- đường tròn tâm A bán kính 2 cm thông
- thường nếu lấy trung điểm I của AB nhé
- thì ta có ai sẽ bằng 1,5 cm Vậy thì ta
- sẽ chọn bán kính sao cho lớn hơn 1,5 và
- phải nhỏ hơn độ dài AB tức là nhỏ thứ ba
- thì thầy sẽ chọn là 2 cm vẽ một phần
- đường tròn tâm A này bán kính 2 cm
- tiếp theo ta lại vẽ thêm một phần đường
- tròn tâm B cũng có bán kính như thế
- và nó sẽ cắt phần đường tròn tâm A ta vẽ
- ở bước trên tại hai điểm C và D cuối
- cùng các bạn chỉ cần Vẽ đường thẳng đi
- qua hai điểm C D thì đường thẳng đó
- chính là đường trung trực của đoạn thẳng
- AB Trên đây là 4 bước để ta vẽ được
- đường trung trực của một đoạn thẳng và
- cũng là nội dung cuối cùng trong bài học
- ngày hôm nay của chúng ta Thầy Cảm ơn sự
- theo dõi của các em và hẹn gặp lại các
- em trong các bài học tiếp theo trên
- online.vn nhé
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022