Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tính chất chung của kim loại SVIP
Phương án nào sau đây bao gồm các tính chất vật lí chung của kim loại?
Hình ảnh dưới đây thể hiện tính chất vật lí nào của kim loại?
Kim loại dẻo nhất là kim loại nào dưới đây?
Khi nhúng thìa nhôm vào cốc nước sôi, ta cảm thấy cán thìa nóng. Hiện tượng này chứng tỏ tính chất gì của kim loại?
Kim loại có mấy tính chất hóa học chung?
Cho dãy kim loại: Na, Fe, Cu, Zn, Ca, K. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với nước tạo thành base?
Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với hydrochloric acid?
Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
2 + Cu ➜ Cu(NO3)2 + Ag
Kim loại nào sau đây được ứng dụng trong chế tạo nhiệt kế?
Đâu là sản phẩm của phản ứng khi cho nhôm tác dụng với khí oxygen?
Cho một mẩu kẽm vào dung dịch HCl, ta thu được một muối và có bọt khí thoát ra. Phương trình hóa học của phản ứng trên là
Thả một mẩu potassium vào nước, sau khi tan hết ta nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sản phẩm sau phản ứng. Giấy quỳ tím chuyển sang màu gì?
Để tách hỗn hợp gồm bột đồng và sắt, ta sử dụng hóa chất nào sau đây?
Cho phản ứng: Cu + AgNO3 ➜ Cu(NO3)2 + Ag. Hiện tượng sau khi phản ứng xảy ra là gì?
Cho hỗn hợp gồm Zn, Cr, Cu, Al, Au vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được chất rắn T không tan. Chất rắn T là
Kim loại X có công thức oxide là X2O3 trong đó oxygen chiếm 47% về khối lượng. Công thức oxide của kim loại X là
Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam một kim loại hóa trị II cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại đó là
Kim loại được dùng để chế tạo các đồ nội thất như bàn, ghế, khung cửa,.... Tại sao người ta thường phủ một lớp sơn lên bề mặt kim loại?
Cho 8,10 gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được được muối T và V lít khí X(đkc). Sau phản ứng, lấy dung dịch muối T cho tác dụng tiếp với 24,96 gam BaCl2 thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
Cho mẩu sodium (Na) vào chậu thủy tinh chứa nước, mẩu sodium tan, thu được dung dịch X và khí Y. Sau phản ứng ta thực hiện hai thí nghiệm sau.
Thí nghiệm 1: Lấy 5 ml dung dịch X vào ống nghiệm, sau đó nhỏ thêm vài giọt phenolphthalein.
Thí nghiệm 2: Lấy 5 ml dung dịch AlCl3 vào ống nghiệm, sau đó nhỏ từ từ đến dư từng giọt dung dịch X vào ống nghiệm chứa AlCl3.
Cho các phát biểu sau:
a. Khí Y là khí oxygen.
b. Kết thúc thí nghiệm 1, dung dịch chuyển thành màu hồng.
c. Dung dịch X có khả năng làm quỳ tính hóa đỏ.
d. Kết thúc thí nghiệm 2, ta thu được kết tủa Al(OH)3.
đ. Thí nghiệm 2, ta quan sát thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần.
Số phát biểu đúng là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây