Bài học cùng chủ đề
- Phương trình đường tròn. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
- Tìm tâm và bán kính dựa vào phương trình đường tròn
- Lập phương trình đường tròn (Phần 1)
- Lập phương trình đường tròn (Phần 2)
- Điều kiện để phương trình là phương trình đường tròn
- Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
- Phương trình đường tròn đi qua ba điểm, phương trình tiếp tuyến của đường tròn
- Phương trình đường tròn
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tìm tâm và bán kính dựa vào phương trình đường tròn SVIP
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):(x−1)2+(y+3)2=16 là
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):x2+y2=9 là
Đường tròn (C):x2+y2−6x+2y+6=0 có tâm I và bán kính R lần lượt là
Đường tròn (C):x2+y2−4x+6y−12=0 có tâm I và bán kính R lần lượt là
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):x2+y2−4x+2y−3=0 là
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):2x2+2y2−8x+4y−1=0 là
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):16x2+16y2+16x−8y−11=0 là
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):x2+y2–10x−11=0 là
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):x2+y2–5y=0 là
Tâm của đường tròn (C):x2+y2−10x+1=0 cách trục Oy một khoảng bằng
Cho đường tròn (C):x2+y2+5x+7y−3=0. Khoảng cách từ tâm của (C) đến trục Ox bằng
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây