Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tìm hiểu Sự tích Hồ Gươm phần 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Sự tích Hồ Gươm
Vào thuở ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam. Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược khiến cho thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tủy. Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân đã nổi dạy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để họ giết giặc.
Ở Thanh Hóa bấy giờ có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận nghĩ bụng: chắc là sắp được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay. Không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Về sau, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm đó chợt sáng quắc lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi đến gần cầm lấy xem và thấy có hai chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất cả mọi người vẫn không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng phải rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Khi lắp lưỡi gươm vào chuôi thì thấy vừa như in. Lê Lợi bèn kể lại câu chuyện. Mọi người nghe xong đều hồ hởi vui mừng. Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là thần linh có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công và thanh gươm thần này để báo đền xã tắc!
Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa và làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang dội khắp nơi. Họ không phải trốn tránhnhư trước nữa mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho nghĩa quân. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Sau khi đuổi sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, lên làm vua được khoảng một năm, một hôm Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng lên và nhận thấy lưỡi gươm thần đeo bên người cũng đang động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát, thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Cho đến khi cả gươm và Rùa chìm sâu xuống nước, người ta vẫn thấy có vệt sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Khi thuyền của bá quan tiến lên kịp thuyền rồng, vua liền báo cho họ biết:
- Đức Long Quân cho chúng ta mượn thanh gươm thần để trừ giặc Minh. Nay đất nước đã thanh bình, Người sai Rùa lấy lại.
Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
(Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, quyển một, tập I, Nguyễn Đổng Chi, NXB Trẻ, 2015)
Long Quân đòi lại gươm trong bối cảnh thời gian và không gian như thế nào?
Sự tích Hồ Gươm
Vào thuở ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam. Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược khiến cho thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tủy. Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân đã nổi dạy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để họ giết giặc.
Ở Thanh Hóa bấy giờ có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận nghĩ bụng: chắc là sắp được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay. Không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Về sau, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm đó chợt sáng quắc lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi đến gần cầm lấy xem và thấy có hai chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất cả mọi người vẫn không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng phải rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Khi lắp lưỡi gươm vào chuôi thì thấy vừa như in. Lê Lợi bèn kể lại câu chuyện. Mọi người nghe xong đều hồ hởi vui mừng. Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là thần linh có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công và thanh gươm thần này để báo đền xã tắc!
Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa và làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang dội khắp nơi. Họ không phải trốn tránhnhư trước nữa mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho nghĩa quân. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Sau khi đuổi sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, lên làm vua được khoảng một năm, một hôm Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng lên và nhận thấy lưỡi gươm thần đeo bên người cũng đang động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát, thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Cho đến khi cả gươm và Rùa chìm sâu xuống nước, người ta vẫn thấy có vệt sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Khi thuyền của bá quan tiến lên kịp thuyền rồng, vua liền báo cho họ biết:
- Đức Long Quân cho chúng ta mượn thanh gươm thần để trừ giặc Minh. Nay đất nước đã thanh bình, Người sai Rùa lấy lại.
Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
(Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, quyển một, tập I, Nguyễn Đổng Chi, NXB Trẻ, 2015)
Hãy sắp xếp các chi tiết theo trình tự hợp lí để tái hiện lại cảnh trả gươm.
- Vua rút gươm trao cho Rùa Vàng.
- Từ đó hồ có tên là Hồ Hoàn Kiếm hay Hồ Gươm.
- Rùa Vàng cắp gươm và lặn xuống đáy hồ.
- Lê Lợi dong thuyền dạo chơi trên hồ Tả Vọng.
- Rùa Vàng nói: Bệ hạ hoàn gươm lại cho long quân".
- Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần.
Sự tích Hồ Gươm
Vào thuở ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam. Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược khiến cho thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tủy. Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân đã nổi dạy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để họ giết giặc.
Ở Thanh Hóa bấy giờ có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận nghĩ bụng: chắc là sắp được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay. Không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Về sau, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm đó chợt sáng quắc lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi đến gần cầm lấy xem và thấy có hai chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất cả mọi người vẫn không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng phải rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Khi lắp lưỡi gươm vào chuôi thì thấy vừa như in. Lê Lợi bèn kể lại câu chuyện. Mọi người nghe xong đều hồ hởi vui mừng. Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là thần linh có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công và thanh gươm thần này để báo đền xã tắc!
Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa và làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang dội khắp nơi. Họ không phải trốn tránhnhư trước nữa mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho nghĩa quân. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Sau khi đuổi sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, lên làm vua được khoảng một năm, một hôm Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng lên và nhận thấy lưỡi gươm thần đeo bên người cũng đang động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát, thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Cho đến khi cả gươm và Rùa chìm sâu xuống nước, người ta vẫn thấy có vệt sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Khi thuyền của bá quan tiến lên kịp thuyền rồng, vua liền báo cho họ biết:
- Đức Long Quân cho chúng ta mượn thanh gươm thần để trừ giặc Minh. Nay đất nước đã thanh bình, Người sai Rùa lấy lại.
Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
(Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, quyển một, tập I, Nguyễn Đổng Chi, NXB Trẻ, 2015)
Tác giả dân gian kể chuyện Lê Lợi trả gươm thần để nhằm mục đích gì?
(Chọn 3 đáp án)
Sự tích Hồ Gươm
Vào thuở ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam. Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược khiến cho thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tủy. Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân đã nổi dạy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để họ giết giặc.
Ở Thanh Hóa bấy giờ có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận nghĩ bụng: chắc là sắp được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay. Không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Về sau, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm đó chợt sáng quắc lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi đến gần cầm lấy xem và thấy có hai chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất cả mọi người vẫn không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng phải rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Khi lắp lưỡi gươm vào chuôi thì thấy vừa như in. Lê Lợi bèn kể lại câu chuyện. Mọi người nghe xong đều hồ hởi vui mừng. Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là thần linh có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công và thanh gươm thần này để báo đền xã tắc!
Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa và làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang dội khắp nơi. Họ không phải trốn tránhnhư trước nữa mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho nghĩa quân. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Sau khi đuổi sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, lên làm vua được khoảng một năm, một hôm Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng lên và nhận thấy lưỡi gươm thần đeo bên người cũng đang động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát, thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Cho đến khi cả gươm và Rùa chìm sâu xuống nước, người ta vẫn thấy có vệt sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Khi thuyền của bá quan tiến lên kịp thuyền rồng, vua liền báo cho họ biết:
- Đức Long Quân cho chúng ta mượn thanh gươm thần để trừ giặc Minh. Nay đất nước đã thanh bình, Người sai Rùa lấy lại.
Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
(Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, quyển một, tập I, Nguyễn Đổng Chi, NXB Trẻ, 2015)
Việc mượn chuyện Lê Lợi trả gươm thần để "giải thích địa danh Hồ Gươm" thể hiện điều gì?
(Chọn 2 đáp án)
Sự tích Hồ Gươm
Vào thuở ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam. Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược khiến cho thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tủy. Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân đã nổi dạy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để họ giết giặc.
Ở Thanh Hóa bấy giờ có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận nghĩ bụng: chắc là sắp được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay. Không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Về sau, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm đó chợt sáng quắc lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi đến gần cầm lấy xem và thấy có hai chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất cả mọi người vẫn không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng phải rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Khi lắp lưỡi gươm vào chuôi thì thấy vừa như in. Lê Lợi bèn kể lại câu chuyện. Mọi người nghe xong đều hồ hởi vui mừng. Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là thần linh có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công và thanh gươm thần này để báo đền xã tắc!
Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa và làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang dội khắp nơi. Họ không phải trốn tránhnhư trước nữa mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho nghĩa quân. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Sau khi đuổi sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, lên làm vua được khoảng một năm, một hôm Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng lên và nhận thấy lưỡi gươm thần đeo bên người cũng đang động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát, thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Cho đến khi cả gươm và Rùa chìm sâu xuống nước, người ta vẫn thấy có vệt sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Khi thuyền của bá quan tiến lên kịp thuyền rồng, vua liền báo cho họ biết:
- Đức Long Quân cho chúng ta mượn thanh gươm thần để trừ giặc Minh. Nay đất nước đã thanh bình, Người sai Rùa lấy lại.
Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
(Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, quyển một, tập I, Nguyễn Đổng Chi, NXB Trẻ, 2015)
Bấm chọn những từ ngữ thể hiện cách xưng hô của Lê Thận đối với Lê Lợi.
Đây là thần linh có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công và thanh gươm thần này để báo đền xã tắc!
Sự tích Hồ Gươm
Vào thuở ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam. Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược khiến cho thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tủy. Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân đã nổi dạy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để họ giết giặc.
Ở Thanh Hóa bấy giờ có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận nghĩ bụng: chắc là sắp được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay. Không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Về sau, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm đó chợt sáng quắc lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi đến gần cầm lấy xem và thấy có hai chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất cả mọi người vẫn không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng phải rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Khi lắp lưỡi gươm vào chuôi thì thấy vừa như in. Lê Lợi bèn kể lại câu chuyện. Mọi người nghe xong đều hồ hởi vui mừng. Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là thần linh có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công và thanh gươm thần này để báo đền xã tắc!
Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa và làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang dội khắp nơi. Họ không phải trốn tránhnhư trước nữa mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho nghĩa quân. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Sau khi đuổi sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, lên làm vua được khoảng một năm, một hôm Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng lên và nhận thấy lưỡi gươm thần đeo bên người cũng đang động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát, thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Cho đến khi cả gươm và Rùa chìm sâu xuống nước, người ta vẫn thấy có vệt sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Khi thuyền của bá quan tiến lên kịp thuyền rồng, vua liền báo cho họ biết:
- Đức Long Quân cho chúng ta mượn thanh gươm thần để trừ giặc Minh. Nay đất nước đã thanh bình, Người sai Rùa lấy lại.
Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
(Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, quyển một, tập I, Nguyễn Đổng Chi, NXB Trẻ, 2015)
Bấm chọn từ ngữ thể hiện cách xưng hô đầy tôn kính của Rùa Vàng đối với Lê Lợi.
Nó đứng nổi trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh.
Sự tích Hồ Gươm
Vào thuở ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam. Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược khiến cho thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tủy. Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân đã nổi dạy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để họ giết giặc.
Ở Thanh Hóa bấy giờ có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận nghĩ bụng: chắc là sắp được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.
Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay. Không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:
- Ha ha! Một lưỡi gươm!
Về sau, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm đó chợt sáng quắc lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi đến gần cầm lấy xem và thấy có hai chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất cả mọi người vẫn không biết đó là báu vật.
Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng phải rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên mới biết đó là cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng.
Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người, trong đó có Lê Thận. Khi lắp lưỡi gươm vào chuôi thì thấy vừa như in. Lê Lợi bèn kể lại câu chuyện. Mọi người nghe xong đều hồ hởi vui mừng. Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là thần linh có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công và thanh gươm thần này để báo đền xã tắc!
Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa và làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang dội khắp nơi. Họ không phải trốn tránhnhư trước nữa mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho nghĩa quân. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Sau khi đuổi sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, lên làm vua được khoảng một năm, một hôm Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng lên và nhận thấy lưỡi gươm thần đeo bên người cũng đang động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát, thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Cho đến khi cả gươm và Rùa chìm sâu xuống nước, người ta vẫn thấy có vệt sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Khi thuyền của bá quan tiến lên kịp thuyền rồng, vua liền báo cho họ biết:
- Đức Long Quân cho chúng ta mượn thanh gươm thần để trừ giặc Minh. Nay đất nước đã thanh bình, Người sai Rùa lấy lại.
Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
(Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, quyển một, tập I, Nguyễn Đổng Chi, NXB Trẻ, 2015)
Cốt truyện truyền thuyết có đặc điểm gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- anh có thể nái Chào mừng tất cả con đã
- đến với khóa học Ngữ văn 6 trên trang
- web ôn lờ chấm vn cá thân mến ngày hôm
- nay chúng mình sẽ tiếp tục học truyền
- thuyết Sự Tích Hồ Gươm phần 2 trong
- video trước chúng mình đã tìm hiểu về
- cảng Long Quân cho nghĩa quân mượn Gươm
- Thần và ngày hôm nay trong video này
- chúng ta sẽ tìm hiểu phần 2 Long Quân
- đòi lại tinh thần em hãy đọc lại sách
- giáo khoa Tìm thời gian không gian trả
- lại Gươm nhé
- một cách chính xác thời gian trả lại
- Gươm đây là khi đã đánh đuổi quân Minh
- ra khỏi bờ cõi nước nhà trở lại cuộc
- sống hòa bình không ra là ở hồ tả vọng
- tại kinh thành Thăng Long sau đổi tên
- thành Hồ Gươm Hãy là hồ Hoàn Kiếm
- Anh nhớ lại một chút về kiến thức hôm
- trước chúng mình sẽ thấy là Long Quân
- Chồng mượn Gươm khi nghĩa quân đang Sục
- Sôi thì thế chiến đấu Tuy nhiên còn non
- yếu nên nhiều lần thất bại và đến bây
- giờ khi đã đánh đuổi quân Minh ra khỏi
- bờ cõi nước nhà được độc lập thì lòng
- quân đến đòi lại Gươm như vậy chúng mình
- thấy được thời gian không gian nhận
- gương trả gươm vô cùng đúng lúc và hợp
- lý chỉ khi nước nhà độc lập nước nhà
- được hòa bình rồi thì Long Quân mới đòi
- lại Gươm
- từ lúc nghĩa quân khó khăn nhất thì Long
- Quân cho mượn Gươm và chỉ đến khi ta đã
- đánh đuổi được hết quân giặc thì lòng
- quân mới đòi lại Gươm Thần vẫy cảnh đời
- Gươm diễn ra như thế nào thích chính xác
- cảnh đời Gươm diễn ra như sau Lê Lợi
- cưỡi thuyền rồng tạo chơi càng hồ tả
- vọng rùa vàng xuất hiện đòi lại Gươm vừa
- nói rằng bệ hạ Hoàn Gươm lại cho Long
- Quân rửa đớp lấy Thanh Gương và lặn
- xuống nước
- kể từ đó mà Hồ có tên là Hồ Gươm hay là
- hồ Hoàn Kiếm có ý kiến cho rằng sau khi
- đọc Sự Tích Hồ Gươm một số bạn thì cho
- rằng chuyện này chỉ đơn giản là mượn
- truyện Lê Lợi trả gươm thần để giải
- thích địa danh Hồ Gươm Em có đồng ý với
- ý kiến đó hay không và vì sao
- ý với câu hỏi này em sẽ có rất nhiều
- cách để trả lời Tuy nhiên thì dù trả lời
- như thế nào để chúng mình cũng Hãy đưa
- ra được những lý giải phù hợp Đây là
- những gợi ý của cô Thứ nhất chúng mình
- thấy được rằng nhan đề Sự Tích Hồ Gươm
- Đúng là gắn với việc trà gươm của Lê Lợi
- tên truyện cách kể cách giải thích về sự
- tích đổi tên tả vọng thành Hồ Gươm như
- vậy là rất là sâu sắc thể hiện sự tự hào
- về truyền thống lịch sử của dân tộc
- Chính vì thế mà việc trả gươm đã giải
- thích tên gọi của Hồ Hoàn Kiếm đánh dấu
- và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của
- nghĩa quân Lam Sơn tức là gì Long Quân
- chỉ đòi lại Gươm khi đất nước đã sạch
- bóng quân thù và nhân dân ta cũng trả
- lại Gương khi mà kẻ thù đã ra khỏi bờ
- cõi như vậy việc trà gương còn đánh dấu
- khẳng định chiến thắng hoàn toàn của
- nghĩa quân Lam Sơn và một điều nữa đó là
- gì đó là phản ánh tư tư
- những tình cảm yêu chuộng hòa bình đã
- thành truyền thống của nhân dân ta còn
- giữ gương tức là còn chiến đấu trả lại
- Gươm tức là đã hòa bình rồi và điều này
- phản ánh tư tưởng tình cảm yêu chuộng
- hòa bình của nhân dân cuối cùng
- về việc trả lại Gương cũng nêu lên ý
- nghĩa cảnh giác răn đe với những kẻ có ý
- dòm ngó nước ta Các con chú ý vào đoạn
- sau khi mà rùa vàng và Gươm Thần lặn sâu
- xuống nước ạ thì ánh sáng của Gươm Thần
- vẫn còn le lói dưới đáy hồ và điều này
- muốn Tân d với những thế lực dòm ngó
- nước ta rằng dù ta đã trà gương thần rồi
- thế nhưng mà bất kể kẻ thù nào đến xâm
- lược thì chắc chắn là chúng ta sẽ vẫn
- vùng lên chiến đấu bằng tất cả sức lực
- bằng tất cả tình yêu nước của mình như
- đã có sự giúp đỡ của Gươm Thần mà Đức
- Long Quân cho mượn nhưng mà các bạn thân
- mến là chuyện này không chỉ có một ý
- nghĩa như vậy mà chuyện còn có nhiều sự
- việc hành động xảy ra với dụng ý sâu sắc
- thì tại sao chúng ta lại được đức Long
- Quân cho mượn Gươm Thần Đúng rồi bởi vì
- là việc cho mượn Gươm và trợ giúp của
- thần Linh vì cứu nước là Chính Nghĩa
- Thuận Thiên đồng thời cũng thể hiện sức
- mạnh đoàn kết tập hợp toàn dân đánh giặc
- mang lại cuộc sống thanh bình chủ tướng
- của cuộc khởi nghĩa này là Lê Lợi dưới
- là Lê thận tiêu biểu cho nghĩa quân xuất
- thân là người đánh cá trên là Đức
- long-quân tượng trưng cho tổ tiên Hồn
- Thiêng của dân tộc các bộ phận của Gương
- khớp vào nhau là hình ảnh nhân dân các
- vùng miền trên dưới đồng lòng hợp nhau
- tạo thành sức mạnh Thanh Gươm người sáng
- Chính Nghĩa tất cả những chi tiết đó nói
- lên ý nghĩa ca ngợi tính chất nhân dân
- toàn dân chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa
- Lam Sơn và một điều nữa đó chính là cũng
- ca ngợi tài năng phẩm chất của Lê Lợi
- Tuy Lê Lợi không thuộc dòng dõi vua chúa
- nhưng bằng
- Ỷ Lợi với Long Quân tức là được Long
- Quân cho một gương đánh giặc và đòi
- gương khi đuổi hết giặc thì Lê Lợi đã
- được nghĩa quân tôn làm chủ tướng truyền
- thuyết này đã tôn vinh Lê Lợi cây thanh
- thể cho cuộc khởi nghĩa và củng cố uy
- thế của nhà Lê sau cuộc khởi nghĩa như
- vậy thì chuyện này không chỉ có một ý
- nghĩa đúng không nào Các bạn rồi tiếp
- theo chúng mình cũng trả lời một câu hỏi
- nữa nhé Rất đúng các em theo dõi cách
- xưng hô trân trọng của các nhân vật đối
- với Lê Lợi Lê Thuận thì xưng hô với Lê
- Lợi là Minh công rùa vàng thì gọi là bị
- hạ cảm xúc của tác giả dân gian
- Ừ thì lo lắng khi nghĩa quân gặp khó
- khăn là một hôm bị giặc đuổi Lê Lợi và
- các tướng phải rút lui mỗi người một nhà
- đồng thời cũng phấn khởi khi nghĩa quân
- ngày một thêm Hùng mẹ từ đó khi thế của
- nghĩa quân ngày một tăng trong tay Lê
- Lợi Thanh Gươm Thần tung hoành khắp
- quyết trận Điện làm cho quân Minh bàn
- phía rồi Các bạn thân mến như vậy là
- chúng mình đã tìm hiểu xong phần 2 của
- truyền thuyết Sự Tích Hồ Gươm trước khi
- kết thúc video ngày hôm nay cô muốn dành
- cho các em một câu hỏi như sau sự tích
- Hồ Gươm là tác phẩm thuộc thể loại
- truyền thuyết Vậy em hãy cho cô biết sự
- tích Hồ Gươm đã thể hiện những đặc điểm
- gì của thể loại này
- và chính xác thể hiện qua cốt truyện
- truyền thuyết và nhân vật truyền thuyết
- chứng minh cùng ôn lại một chút cốt
- truyện truyền thuyết thường xoay quanh
- công trạng kỳ tích của nhân vật mà cộng
- đồng tôn thờ ở đây tác phẩm xoay quanh
- việc mượn trả gươm để đánh giặc Minh của
- người anh hùng Lê Lợi không chỉ có thế
- cốt truyện truyền thuyết thường gắn với
- các yếu tố kì ảo và trong tác phẩm này
- cũng có rất nhiều chi tiết Kỳ Ảo Cuối
- cùng thì cốt truyện truyền thuyết thường
- gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại
- đến hiện nay thì em cũng thấy răng tác
- giả dân gian đã mượn chuyện trà Gươm để
- lý giải tên gọi Hồ Gươm đồng thời cũng
- dụng ý nghệ thuật vô cùng sâu sắc tương
- tự như vậy Ở nhà các em hãy chứng tỏ đặc
- điểm nhân vật truyền thuyết trong sự
- tích Hồ Gươm nhé
- ạ Bây giờ thì chúng ta sẽ cùng điểm qua
- một chút về nội dung và nghệ thuật nội
- dung thì tác phẩm đã ca ngợi tính chất
- toàn dân chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa
- đề cao su trong nhà Lê và Lê Lợi giải
- thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm
- nghệ thuật thì đã sử dụng nghệ thuật thì
- có kết cấu chặt chẽ các chi tiết Nghệ
- thuật thực ảo đan xen hợp lý các chi
- tiết tưởng tượng kì ảo nhiều ý nghĩa và
- có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu
- cho truyện dân gian
- mô tả cảnh thân mến như vậy là đến thời
- điểm này thì chúng ta đã học xong trọn
- vẹn truyền thuyết Sự Tích Hồ Gươm về nhà
- học bài và chuẩn bị bài mới Ken nhé Cảm
- ơn tất cả các em hẹn gặp lại chúng mình
- trong những bào lần
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây