Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số SVIP
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x−12 tại điểm có hoành độ x=−1 là
Gọi đường thẳng y=ax+b là phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x+12x−1 tại điểm có hoành độ x=1. Giá trị a−b bằng
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x+1x−1 tại giao điểm với trục tung bằng
Cho hàm số y=x4+x2+1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm M(−1;3) là
Cho hàm số y=x2−5x−8 có đồ thị (C). Khi đường thẳng y=3x+m tiếp xúc với (C) thì tiếp điểm có tọa độ là
Cho hàm số y=x3−x2+x+1 có đồ thị (C). Tiếp tuyến tại điểm N của (C) cắt đồ thị (C) tại điểm thứ hai là M(−1;−2). Tọa độ điểm N là
Cho hàm số y=x3−x2+2x+5 có đồ thị (C). Trong các tiếp tuyến của (C), tiếp tuyến d có hệ số góc nhỏ nhất. Khi đó hệ số góc của d bằng
Cho đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ với các tiếp tuyến tại điểm A, B, C. Mệnh đề nào đúng?
Đường thẳng d: y=9x+m là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x3+3x2−1 khi
Điểm M có hoành độ âm trên đồ thị (C): y=31x3−x+32 sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với đường thẳng y=−31x+32 là
Cho hàm số y=2x+3x+2 có đồ thị (C). Đường thẳng y=ax+b là tiếp tuyến của (C) và cắt trục hoành tại A, cắt trục tung tại B sao cho AOB là tam giác vuông cân tại O, O là gốc tọa độ. Giá trị a+b bằng
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây