Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
- Tìm hiểu chi tiết về đặc trưng của thể thơ.
Bích Khê sinh ngày 24 tháng 3 năm 1916 tại xã Phước Lộc, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Ông là con thứ chín trong một gia đình nho học yêu nước.
Thuở nhỏ, Bích Khê học tiểu học ở Phước Lộc và Đồng Hới, học trung học ở Huế, rồi ra Hà Nội học ban tú tài nhưng nửa chừng bỏ dở.
Năm 1931, 15 tuổi, ông đã biết làm thơ Đường luật, ca trù. Năm 1934, cùng người chị ruột tên Ngọc Sương vào Phan Thiết học thêm và mở trường dạy học tư. Năm 1936, chị Ngọc sương bị mật thám Pháp bắt, trường đóng cửa, Bích Khê trở lại quê nhà.
Năm 1937, bị bệnh phổi, sau khi điều trị trở về lên sống trên núi Thiên Ấn thuộc Quảng Ngãi, ông lại ngược xuôi trên một chiếc thuyền quanh các ngả Sa Kỳ - Trà Khúc.
Năm 1941, Bích Khê dạy học ở Huế. Năm 1942, bệnh phổi tái phát, ông trở về Thu Xà thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Nam 1946, ông mất khi mới 30 tuổi.
Ông được đánh giá cao với những bài thơ đặc sắc, giàu tính nhạc. Ông là nhà thơ có nhiều tìm tòi, cách tân trong phong trào Thơ mới (1932 - 1945).
Bích Khê được đánh giá cao với những bài thơ như thế nào?
TIẾNG ĐÀN MƯA
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan,
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống,
Cùng nước non hoa rụng mưa xuân.
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống.
Bóng dương tà... rụng bóng tà dương;
Hoa xuân rơi với bóng dương.
Mưa trong ý khách mưa cùng nước non.
Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.
(Thơ Bích Khê, NXB Tổng hợp Đồng Nai,
Đồng Nai, 2006, tr.137 - 138)
Bài thơ Tiếng đàn mưa được viết theo thể thơ
TIẾNG ĐÀN MƯA
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan,
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống,
Cùng nước non hoa rụng mưa xuân.
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống.
Bóng dương tà... rụng bóng tà dương;
Hoa xuân rơi với bóng dương.
Mưa trong ý khách mưa cùng nước non.
Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.
(Thơ Bích Khê, NXB Tổng hợp Đồng Nai,
Đồng Nai, 2006, tr.137 - 138)
Nối các phần với nội dung chính tương ứng.
Chọn cặp câu song thất.
Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.
Xếp các tiếng sau vào hai nhóm.
- tịch
- dương
- rích
- hàng
- hương
Vần lưng
Vần chân
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã quay trở lại
- với khóa học Ngữ văn lớp 9 bộ sách kết
- nối tri thức Với cuộc sống trên
- olm.vn các em thân mến những rung động
- vật lý tức là âm thanh với những rung
- động trong xúc cảm của mỗi người có mối
- quan hệ mật thiết mỗi cá nhân đều có
- những nỗi niềm riêng Nỗi Niềm đó có thể
- được gợi ra từ một âm thanh hoặc một bản
- nhạc nào đó mà ta nghe thấy và cuộc sống
- trở nên nhân văn hơn khi chúng ta biết
- cảm thông chia sẻ trước những nỗi niềm
- riêng ấy trong bài đọc ngày hôm nay
- chúng ta sẽ tìm hiểu một bài thơ đã gợi
- tả một âm thanh rất thú vị hãy cùng xem
- qua âm thanh đó tác giả gửi gắm những
- suy tư và cảm xúc như thế nào nhé giới
- thiệu đến chúng mình bài thơ mang tên
- tiếng đàn Mưa của tác giả bí kê
- để tìm hiểu nội dung của bài thơ Chúng
- ta sẽ tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm
- Tìm hiểu chi tiết về đặc trưng của thể
- thơ cảnh mưa rơi tâm trạng khách Tha
- Hương và một số Đắc sắc nghệ thuật cuối
- cùng tổng kết những giá trị về nội dung
- và nghệ thuật không để các em chờ đợi
- lâu hơn nữa ngay bây giờ hãy cùng cô đến
- với phần đầu tiên phần tìm hiểu chung
- Trước tiên là những thông tin về đường
- đời của tác giả big kê
- tác giả bí kê sinh ngày 24 tháng 3 năm
- 1916 tại xã Phước Lộc huyện Sơn Tĩnh
- tỉnh quả Ngãi ông là con thứ chín trong
- một gia đình nhà nho yêu nước thủa nhỏ
- bí kê học tiểu học ở Phước Lộc và Đồng
- Hới học trung học ở Huế rồi sau đó ra Hà
- Nội học ban Tú Tài nhưng nửa chừng thì
- bỏ
- dở ông từng mở trường tư với chị gái của
- mình nhưng rồi lại đóng cửa và ngay ha
- năm sau đó năm
- 1936 chị Ngọc Sương bị mật thám Pháp bắt
- trường phải đóng cửa B kê Trở lại quê
- nhà năm 1937 bí kê bị bệnh lao phổi đến
- năm
- 1946 ông qua đời khi đó ông mới 30
- tuổi tiếp theo về đường thơ của big kê
- hãy cho cô biết Big kê được đánh giá cao
- ở những bài thơ như thế
- nào À đúng rồi ông được đánh giá cao với
- những bài thơ đặc sắc và giàu tính nhạc
- Big là nhà thơ Có nhiều tìm tòi cách tân
- trong phong trào thơ
- mới có thể kể tới những tập thơ tiêu
- biểu của ông như tinh huyết năm 1939 mấy
- dòng thơ cũ năm
- 1988 tinh hoa năm
- 1997 như vậy Vừa rồi Các em đã cùng cô
- tìm hiểu chung về tác giả bây giờ chúng
- ta sẽ chuyển sang tìm hiểu chung về tác
- phẩm này về xuất xứ bài thơ Tiếng Đàn
- mưa được trích từ tập thơ tinh hoa là
- tập thơ tập hợp các sáng tác của bí kê
- từ năm 1938 đến năm
- 1944 về thể thơ hãy cho cô biết bài thơ
- Tiếng Đàn mưa được viết theo thể thơ
- nào À đúng rồi bài thơ được viết theo
- thể song thất lục bát ở video trước
- chúng ta đã được tìm hiểu về bài thơ Nỗi
- Niềm chinh phụ cũng là một bài thơ Song
- thất lục bát đúng không nào về phương
- thức biểu đạt chính bài thơ này có
- phương thức biểu đặt chính là phương
- thức biểu cảm về bố cục Dựa vào nội dung
- của bài thơ cố chia bố cục bài thơ thành
- hai phần hãy nêu nội dung của các phần
- này rất chính xác ba khổ thơ đầu bài thơ
- đã miêu tả cảnh mưa rơi và khổ thơ cuối
- chính là tâm trạng bộc bạch của khách
- Tha Hương tiếp tục tìm hiểu cô trò chúng
- mình sẽ đến với phần hai lớn Tìm hiểu
- chi tiết trước tiên chúng ta sẽ tìm hiểu
- về đặc trưng của thể thơ Song thất lục
- bát được thể hiện ở trong bài thơ Tiếng
- Đàn Mưa của tác giả bí kê Chúng ta sẽ
- tìm hiểu về số tiếng Thanh liệu vần và
- nhịp Trước tiên là về số tiếng chúng ta
- biết rằng bài thơ Song thất lục bát sẽ
- bao gồm các cặp câu song thất và các cặp
- câu lục bát chúng mình Hãy giúp cô tìm
- một cặp câu song thất có trong bài thơ
- này qua câu hỏi tương tác sau
- đây À đúng rồi có thể kể tới cặp câu mưa
- hoa dụng mưa hoa xuân dụng mưa xuống lầu
- mưa xuống thềm Lan ngoài ra chúng mình
- hãy tự tìm thêm những cặp câu bảy tiếng
- hay còn gọi là song thất có trong bài
- thơ bên cạnh đó thì bài thơ còn rất
- nhiều những cặp câu lục bát hay còn gọi
- là cặp Sáu và tám tiếng chẳng hạn như
- mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn nước non giả
- dích giọng đàn mưa xuân yếu tố thứ hai
- ta tìm hiểu chính là thanh điệu chúng ta
- thấy trên màn hình đây chính là bảng quy
- định về quy tắc thanh điệu đối với thể
- thơ Song thất lục bát chúng ta sẽ xét
- trường hợp sau đây đây là khổ thơ đầu
- tiên ở trong bài thơ Tiếng Đàn mưa chúng
- ta thấy tiếng thứ năm trong câu Thất đầu
- tiên là tiếng Hoa đã đảm bảo là thanh
- bằng tiếng thứ bảy là tiếng dụng đã đảm
- bảo là thanh chắc trường hợp thứ hai ở
- câu Thất thứ hai tiếng lầu ở vị trí thứ
- ba đã đảm bảo là thanh bằng tiếng xuống
- ở vị trí thứ năm đã đảm bảo thanh chắc
- và tiếng Lan ở vị trí thứ bả là thanh
- bằng theo quy định trong câu lục và câu
- bát chúng ta thấy bài thơ này cũng đã
- đảm bảo theo quy tắc thanh điệu đó là
- tiếng dơi với thanh bằng tiếng nẻo với
- Thanh chắc tiếng ngàn với Thanh Bằng
- tiếng non với thanh bằng tiếng dích với
- Thanh chắc tiếng đàn với Thanh Bằng và
- tiếng Xuân theo thanh bằng như vậy chúng
- ta thấy bài thơ này đã đảm bảo theo quy
- tắc thanh điệu của thể thơ Song thất lục
- bát yếu tố thứ hai là yếu tố vần trong
- khổ thơ này các em cần chú ý chúng ta sẽ
- có r Hiệp vần với tịch Dương Hiệp phần
- với Hương ương với An gần âm với nhau
- cho nên tiếng Hương và tiếng hàng được
- xem là hiệp vần với nhau Hãy giúp cô chỉ
- ra vần nào được Goo theo vần chân và Vần
- nào Được gieo theo vần
- lưng vần lưng tức là vần Được gieo ở
- giữa dòng thơ bao gồm có các tiếng tịch
- hàng và cuối cùng là vần chân là vần
- Được gieo ở cuối các dòng thơ bao gồm có
- các tiếng dích Dương và Hương thứ ba
- chính là yếu T số nhịp Ví dụ ở đây cô sẽ
- có một khổ thơ được ngắt các nhịp đó là
- 35 34 24 44 với trường hợp mà chúng ta
- tìm hiểu cụ thể ở đây khổ thơ đã có cách
- ngắt nhịp tự do và linh hoạt điều này
- cũng giúp cho những tâm tư tình cảm nội
- dung tư tưởng của chủ thể chữu tình sẽ
- được diễn tả một cách trọn vẹn và linh
- hoạt
- hơn nội dung này đã kết thúc video của
- chúng ta tại đây Cảm ơn các em vì đã
- quan tâm và theo dõi Hẹn gặp lại chúng
- mình trong video tiếp theo để chúng ta
- sẽ tìm hiểu những vấn đề còn lại của bài
- thơ Tiếng Đàn mưa các em nhé
- [âm nhạc]
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây