Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tiếng đàn giải oan SVIP
TIẾNG ĐÀN GIẢI OAN
Truyện thơ Nôm khuyết danh
I. Tìm hiểu chung
1. Thể loại
- Truyện thơ Nôm khuyết danh.
2. Phương thức biểu đạt
3. Bố cục
II. Đọc hiểu văn bản
1. Các sự kiện chính và nhân vật Thạch Sanh
a. Các sự kiện chính
- Thạch Sanh bị nhốt vào ngục, hỏi thăm mới biết Lý Thông là người hại mình nhưng cũng không oán hờn, phàn nàn.
- Thạch Sanh gảy đàn, tiếng đàn đã nói hộ những oan tình của chàng, trách người bạc ác, phũ phàng.
- Công chúa nghe tiếng đàn thì hết câm, kể lại cho vua cha mọi việc và xin vua cha cho gặp người gảy đàn.
b. Nhân vật Thạch Sanh
- Thạch Sanh là nhân vật chính trong văn bản.
- Chàng là người rất hiền lành, tốt bụng. Biết Lý Thông hại mình nhưng cũng không oán thán, kêu ca. Và tác giả đã khéo mượn tiếng đàn để nói hộ những oan khuất mà Thạch Sanh phải chịu đựng.
2. Tiếng đàn của Thạch Sanh
a. Ý nghĩa tiếng đàn
- Cây đàn của Thạch Sanh không phải là một cây đàn bình thường. Nó được xây dựng như một nhân vật để nói hộ những oan khuất của Thạch Sanh.
- Tiếng đàn đã nói giúp nỗi oan tình của Thạch Sanh; giúp công chúa Quỳnh Nga đang rầu rĩ, bị câm bỗng nhiên cười cười, nói nói kể lại hết các chuyện đã xảy ra cho vua cha.
b. So sánh tiếng đàn trongTiếng đàn giải oan với truyện cổ tích Thạch Sanh
- Giống: cả hai đều kể việc tiếng đàn thần đã nói giúp nỗi oan tình của Thạch Sanh, giúp công chúa hồi tỉnh, hết bị câm.
- Khác:
3. Chủ đề và thông điệp
a. Chủ đề
- Người ở hiền thì sẽ gặp lành. Dù Thạch Sanh không oán hờn, tố cáo Lý Thông nhưng tiếng đàn thần đã giải oan cho chàng.
b. Thông điệp
- Người ngay thẳng, thật thà dù trải qua sóng gió nhưng sẽ luôn gặp điều lành.
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Văn bản làm rõ quá trình giải oan của Thạch Sanh.
- Qua đó, tác giả dân gian gửi gắm thông điệp về lối sống ngay thẳng.
2. Nghệ thuật
- Kết hợp đa dạng phương thức biểu đạt.
- Sử dụng thể thơ lục bát giàu nhạc điệu.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây