Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
- Tìm hiểu chi tiết về:
+ Các yếu tố thi luật.
+ Đề tài, chủ đề.
+ Nhan đề.
Thơ Nguyễn Khuyến có đặc điểm gì? (Chọn 2 đáp án)
Thu điếu
(Mùa thu câu cá)
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
(Thơ văn Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội, 1979, tr. 107)
Thu điếu được viết theo thể thơ nào?
Thu điếu
(Mùa thu câu cá)
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
(Thơ văn Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội, 1979, tr. 107)
Nêu nội dung chính của các phần trong bài thơ Thu điếu bằng cách nối.
Thu điếu
(Mùa thu câu cá)
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
(Thơ văn Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội, 1979, tr. 107)
Bài thơ Thu điếu thuộc
Thu điếu
(Mùa thu câu cá)
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
(Thơ văn Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội, 1979, tr. 107)
Bài thơ Thu điếu được ngắt nhịp nào?
Thu điếu
(Mùa thu câu cá)
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
(Thơ văn Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội, 1979, tr. 107)
Bài thơ Thu điếu viết về đề tài nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với khóa
- học Ngữ Văn lớp 8 trên trang web
- olm.vn các em thân mến Có thể nói nền
- văn hóa văn học của một dân tộc là mạch
- nguồn sâu xa để nôi dưỡng trí tuệ và tâm
- hồn của con người vì vậy hiểu biết đón
- nhận và dín giữ những di sản tinh thần
- của cha ông ta là trách nhiệm thiêng
- liêng của cộng đồng và với bản thân của
- mỗi chúng ta trong bài học về vẻ đẹp cổ
- điển cô trò chúng ta sẽ khám phá những
- bài thậ đặc sắc của nền văn học dân tộc
- các tác giả đã sử dụng thể thơ Đường
- Luật một cách nhuần nhuyễn sáng tạo để
- ngợi ca cảnh sắc quê hương xứ sở và thể
- hiện bản sắc Tâm Hồn Việt mở đầu cho chủ
- đề vẻ đẹp cổ điển cô trò Chúng ta sẽ tìm
- hiểu bài thơ Thu Điếu tức là mùa thu câu
- cá của tác giả Nguyễn
- Khuyến để tìm hiểu bài thơ này thì chúng
- ta sẽ đi qua ba trạng đầu tiên sẽ tìm
- hiểu chung về tác giả tác phẩm thứ hai
- Tìm hiểu chi tiết văn bản theo đặc trưng
- của thể loại bao gồm có các yếu tố thi
- Luật đề tài chủ đề nhan đề bức tranh
- thiên nhiên và tâm trạng nhà thơ cuối
- cùng là tổng kết những giá trị về mặt
- nội dung và nghệ thuật và bây giờ mời
- các em bắt đầu tiết học với phần đầu
- tiên một lớn tìm hiểu
- chung Nguyễn Khuyến sinh năm
- 1835 mắt năm
- 1909 hiệu là Quế Sơn quê ở làng và xã
- Yên Đổ huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam ông
- xuất thân trong một gia đình có nhiều
- người đỗ đạt làm quan to dưới Chiều nhà
- Mạc nhà Lê Nhưng đến đời ông thân sinh
- thì nghèo túng sống bằng nghệ dạy học ở
- làng năm
- 1864 ở tuổi 29 Ông thi Hương Đỗ giải
- Nguyên năm sau vào Huế thi hội không đỗ
- đến năm 1871 thi hội lần thứ hai Đỗ hội
- Nguyên Thi đình Đỗ Đình Nguyên do đỗi
- đầu cả ba kỳ thi nên người ta gọi Nguyễn
- Khuyến là Tam Nguyên Yên Đổ tính ra ông
- phải trải qua chín lần thi thì mới đạt
- được thành công điều đó chứng tỏ ý chí
- nghị lực học tập của ông rất đáng khâm
- phục sau khi Đỗ Đình Nguyên theo Quốc
- Triều Hương khoa lục ông được vua Tự Đức
- đổi tên là Nguyễn Khuyến sá tác của
- Nguyễn Khuyến khá phong phú ông để lại
- hơn 800 tác phẩm gồm thơ câu đối văn
- viết bằng chữ Hán và chữ Nôm phần lớn
- đều làm sau khi từ quan về làng đến nay
- mới giới thiệu được khoảng 400 tác phẩm
- có thể nói trong sự nghiệp sáng tác của
- ông nổi tiếng nhất là trùm ba bài thơ
- Thu Thu Vịnh Thu Điếu và Thu
- Ẩm tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc
- điểm sáng tác Bằng những hiểu biết của
- mình hãy cho cô biết thơ của Nguyễn
- Khuyến có đặc điểm
- gì Đúng vậy trong thơ của Nguyễn Khuyến
- chúng ta thấy hiện lên ở đó tình cảm
- thiết tha gắn bó với quê hương và ẩn
- chứa tâm sự yêu nước cùng nỗi u Uẩn
- trước thời thế các em ạ thời đại mà ng
- khuyên sống là một thời đại khủng Hoàng
- toàn diện về hệ tư tưởng và văn hóa sự
- xâm lược của thực dân Pháp càng làm rõ
- sự bất lực của hệ tư Tường Ấy do đó
- trước hoàn cảnh mất nước tuy là nhà nho
- đỗ đạt cao từng ra làm quan và đã về hưu
- nhưng trong lòng Nguyễn Khuyến vẫn luôn
- canh cánh mặc cảm về sự bất lực của mình
- trước hiện tình đất nước giống như trong
- bài cận thuật ông đã viết vốn không thực
- học Phù đời loạn uổng chút hư danh đỗ
- đại khoa Tuy làm quan hơn 10 năm Nhưng
- phần lớn thời gian còn lại Nguyễn Khuyến
- sống ở quê nhà gắn bó với người với cảnh
- làng quê chia sẻ với người dân mọi nỗi
- đáng cay cực khổ của ngày Hạn ngày lụt
- năm mất mùa đói kém cho nên chúng ta
- thấy ở thơ Nguyễn Khuyến mở ra cảnh sắc
- sinh hoạt nông thôn mở ra một dòng thơ
- về dân tình làng cảnh Việt Nam nhắc đến
- thơ Nguyễn Khuyến phải nói đến ngoài bút
- tả cảnh chân thực tài hoa cùng ngôn ngữ
- thơ Giản dị mà điêu luyện như vậy ta đã
- điểm qua một vài những thông tin cơ bản
- về tác giả Nguyễn Khuyến hãy cùng cô
- tiếp tục bài học với phần hai đó là tác
- phẩm trước tiên chúng ta sẽ cùng nhau
- đọc tác phẩm Thu Điếu mùa thu câu cá ao
- thu lạnh lẽo nước trong veo một chiếc
- thuyền câu bé Tèo Teo Gióng biếc theo
- làn hơi gợn tí lá vàng trước gió sẽ đưa
- vèo tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ
- Trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối
- buông cần lâu chẳng được cá đâu đấp động
- dưới chân bèo sau khi đọc bài thơ Hãy
- cho cô biết bài thơ này được viết theo
- thể thơ
- nào chính xác bài thơ được viết theo thể
- thất ngôn bát cú đường luật như thế nào
- là thơ thất ngôn bát cú đường luật các
- em đã được tìm hiểu rất kỹ trong tiết
- học Kiến thức ngữ văn rồi đúng không nào
- chúng ta thấy hoàn cảnh sang tác của bài
- thơ này như sau về hoàn cảnh sáng tác
- bài thơ được sáng tác khi Nguyễn Khuyến
- về ở ẩn tại quê nhà về vị trí thu điếu
- là một trong ba bài thơ Thu nổi tiếng
- của ông chúng ta sẽ tiếp cận văn bản này
- Qua phần tiếp theo đó là phần hai lớn
- Tìm hiểu chi tiết chúng ta tìm hiểu văn
- bản này Qua phần hai lớn Tìm hiểu chi
- tiết theo đặc trưng của thể loại trước
- tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về các yếu tố
- thi Luật các yếu tố thi Luật ta cần tìm
- hiểu bao gồm có bố cục có luật bằng chắc
- có Niêm vần Độ và nhịp về bố cục về bố
- cục theo hình thức thì một bài thơ thất
- ngôn bát cú sẽ gồm có bốn cặp câu thơ
- tương ứng với bốn phần phần Đề phần thực
- luận và kết Tuy nhiên Dựa vào nội dung
- của văn bản thì chúng ta sẽ đọc hiểu bài
- thơ Theo bố cục hai phần đó là sáu câu
- đầu và hai câu cuối các em hãy giúp cô
- Nêu nội dung chính của sáu câu đầu và
- hai câu cuối trong bài thơ
- này Đúng vậy sáu câu đầu của bài thơ là
- vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên mùa thu
- Còn hai câu cuối của bài là vẻ đẹp của
- tâm hồn nhà thơ chúng ta sẽ phân tích
- văn bản theo bố cục sáu câu đầu và hai
- câu cuối như trên tiếp theo các em sẽ
- cùng cô chuyển sang tìm hiểu về luật
- Niêm vần đối và nhịp một bài thơ thất
- ngôn bát cú bao giờ cũng phải được sắp
- xếp Thanh Bằng và thanh chắc trong từng
- câu và cả bài theo quy định chặt chẽ hãy
- cho cô biết bài thơ Thu Điếu thuộc luật
- bằng hay luật chắc
- bài thơ Thu Điếu của tác giả Nguyễn
- Khuyến là bài thơ thuộc luật bằng chúng
- ta xác định được điều này Căn cứ vào chữ
- thứ hai của câu thứ nhất chữ này là
- thanh bằng cho nên cả bài thơ sẽ thuộc
- luật bằng về Niêm chúng ta thấy Niêm ở
- câu 2 và 3 4 và 5 6 và 7 khi đọc tác
- phẩm thì rõ ràng hai Liên thơ liền nhau
- đã được dính theo nguyên tắc chữ thứ hai
- của câu chẵn thuộc Liên trên phải cùng
- Thanh với chữ thứ hai của câu lẻ thuộc
- Liên dưới bài thơ này thì được Gieo một
- vần là vần bằng ở chữ cuối cùng của các
- câu 1 2 4 6 và 8 bài thơ Được gieo vần
- eo rất tài tình ở các tiếng veo teo vèo
- teo và bèo về yếu tố thi Luật tiếp theo
- là đối tác giả Nguyễn Khuyến đã tuân thủ
- theo quy tắc đối của thơ thất ngôn bát
- cú đường luật câu ba và câu b đối với
- nhau câu nă và câu s đối với nhau Em hãy
- cho biết bài thơ được ngắt nhịp
- nào Bài thơ này được ngắt nhịp 43 đây là
- nhịp thơ thường thấy trong thơ thất ngôn
- bát cú Tóm lại tìm hiểu về các yếu tố
- thi luật của bài thơ Thu Điếu chúng ta
- thấy tác giả Nguyễn Khuyến đã tuân thủ
- đúng các quy tắc của sáng tác thơ thất
- ngôn bát cú đường luật chúng ta tiếp tục
- bài học với vấn đề tiếp theo đó là đề
- tài và chủ đề của văn bản Theo em văn
- bản này viết về đề tài
- nào chính xác bài thơ này viết về đề tài
- mùa thu mùa thu là một đề tài vô cùng
- quen thuộc trong thơ nhất là trong thơ
- trung
- đại mỗi bài thơ lại có cách miêu tả cách
- gửi gắm tình cảm cảm xúc riêng của tác
- giả về chủ đề bài thơ này viết về các
- chủ đề chính như sau Trước tiên là thể
- hiện cảm nhận tinh tế vẻ đẹp một thu đất
- Bắc thấy được tình cảm gắn bó thiết TH
- với quê hương và qua đó tác giả đã bày
- tỏ niềm ưu tư của mình trước thời cuộc
- đề tài và chủ đề của bài thơ Thu Điếu
- khá quen thuộc thường thấy ở nhiều tác
- phẩm thơ chúng mình Hãy cùng xem với
- cách lựa chọn đề tài và chủ đề này tác
- giả có cách biểu đạt miêu tả và gửi gắm
- ra sao những ý tình của mình Chúng ta sẽ
- đến với nhan đề của bài thơ bài thơ này
- có nhan đề là Thu Điếu thu có nghĩa là
- một thu còn điếu là câu cá thu thu điểu
- có nghĩa là mùa thu câu cá nhan đề của
- bài thơ thì có liên hệ trực tiếp với hai
- câu đề ao thu lạnh lẽo nước trong veo
- một chiếc thuyền câu bé Tèo Teo lúc này
- chúng ta thấy mở ra không gian ao thu
- với mặt nước êm đềm và chiếc thuyền câu
- bé nhỏ mà CN giúp mở đầu bài thơ một
- cách ấn tượng sâu sắc hơn các em thân
- mến tiết học của chúng ta đến đây là kết
- thúc cảm ơn các em vì đã quan tâm và
- theo dõi hẹn gặp lại các em trong tiết
- học sau cùng với olm.vn để ta sẽ tìm
- hiểu những nội dung còn lại của bài thơ
- thui điếu các em nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây