Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
- Tìm hiểu chi tiết về:
+ Các yếu tố thi luật.
+ Đề tài, chủ đề.
+ Nhan đề.
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Hình ảnh trong thơ Trần Nhân Tông có đặc điểm gì? (Chọn 2 đáp án)
Giàu tính châm biếm.
To lớn, kì vĩ.
Giàu ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng.
Chân thực, bình dị.
Câu 2 (1đ):
Thiên Trường vãn vọng được viết theo thể thơ nào?
Tám chữ.
Thất ngôn bát cú Đường luật.
Tự do.
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Câu 3 (1đ):
Bài thơ Thiên Trường vãn vọng được viết theo luật trắc hay luật bằng?
Luật trắc.
Luật bằng.
Câu 4 (1đ):
Những câu thơ nào niêm với nhau?
Câu 2 niêm với niêm 3.
Câu 1 niêm với niêm 2.
Câu 4 niêm với niêm 1.
Câu 3 niêm với niêm 4.
Câu 5 (1đ):
Bài thơ Thiên Trường vãn vọng được viết theo đề tài nào?
Thành thị.
Nông dân.
Thôn quê.
Chiến tranh.
Câu 6 (1đ):
Chọn 2 chủ đề chính của bài thơ Thiên Trường vãn vọng.
Miêu tả bức tranh bình yên, hạnh phúc của cuộc sống quan trường.
Tái hiện bức tranh thiên nhiên, cuộc sống con người làng quê yên bình.
Gửi gắm quan niệm sống của nhà thơ: ở hiền gặp lành, ác giả ác báo.
Thể hiện tấm lòng yêu thiên nhiên, gần gũi cuộc sống nông thôn của nhà thơ.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đã quay trở lại với
- khóa học Ngữ Văn lớp 8 bộ sách kết nối
- tri thức Với cuộc sống trên trang web
- lm.vn các em thân mến ở tiết học trước
- cô trò chúng mình đã tìm hiểu bài thơ
- Thu Điếu của tác giả Nguyễn Khuyến bước
- sang tiết học này chúng mình sẽ cùng
- nhau đến với một bài thơ tiếp theo giới
- thiệu đến chúng mình tiết học ngày hôm
- nay bài thơ Thiên Trường vãn vọng Ngắm
- cảnh thiên trường trong buổi chiều tà
- của tác giả Trần Nhân Tông đối với bài
- thơ này cô trò Chúng ta sẽ tìm hiểu theo
- ba phần tìm hiểu chung những thông tin
- về tác giả tác phẩm Tìm hiểu chi tiết về
- bốn vấn đề các yếu tố thi Luật đề tài
- chủ đề nhan đề bức tranh thiên nhiên và
- bức tranh cuộc sống cuối cùng ta tổng
- kết những giá trị về nội dung và nghệ
- thuật ngay bây giờ không để chúng mình
- chờ đợi lâu hơn nữa hãy cùng cô mở đầu
- tiết học với phần đầu tiên phần một lớn
- tìm hiểu chung những thông tin về tác
- giả Trước tiên là về cuộc đời của Trần
- Nhân Tông đức vua Trần Nhân Tông sinh
- năm
- 1258 và mất năm
- 1308 tên húy của ngài là Trần Khâm ngài
- là con trưởng của đức vua Trần Thánh
- Tông ngài là vị vua thứ ba của nhà Trần
- sử sách ghi lại rằng khi mới sinh ra
- ngài đã có dung mạo của một bậc thánh
- nhân thể chất hoàn hảo thần khí tươi
- sáng sắc thái như vàng ròng nên được vua
- cha đặt cho tên hiệu là Phật Kim ngài đã
- có công lớn trong việc lãnh đạo nhân dân
- đánh thắng hai cuộc xâm lược của quân
- Nguyên và khôi phục nền kinh tế văn hóa
- Đại Việt vua Trần Nhân Tông đã ở ngôi 15
- năm từ năm 1278 đến năm
- 1293 sau đó nhường ngôi cho con là anh
- tông và ngài lên làm thái thượng hoàng
- trong vòng 5 năm sau đó đã xuất gia đi
- tu không chỉ là vị vô anh Minh Kiệt Xuất
- ngài còn là là thiền sư sáng lập dòng
- Trúc Lâm Yên Tử với tấm lòng vì dân với
- nhan quan của một vị vua Minh Triết một
- nhà sư Giác Ngộ ngài chủ trương xây đạo
- để nuôi dưỡng phát huy nhân tâm thuận
- hỏa trong trăm họ xây dựng bồi đắp tính
- độc lập tính tự cường vun bồi sự hòa hợp
- trong thế gian hòa hợp vua tôi hòa hợp
- cha con vợ chồng gia đình Quốc gia tư
- tưởng Ấy Là Cội Rễ để làm nến sức mạnh
- lâu bền của dân tộc theo thời gian đã
- trở dành truyền thống của dân tộc Việt
- Nam tiếp theo chúng ta tìm hiểu về đặc
- điểm sáng tác Trần Nhân Tông được xem là
- một nhà thơ nhà văn hóa tiêu biểu của
- Đại Việt thời trung đại thơ của Trần
- Nhân Tông tràn đầy cảm hứng yêu nước và
- hào khí Đông A cảm xúc trong thơ thì
- tinh tế lãng mặn sâu sắc gần gũi mà vẫn
- vô cùng thân thuộc thơ của Trần Nhân
- Tông được viết với ngôn ngữ hàm xúc tiếp
- theo Hãy nhận xét về hình ảnh trong thơ
- của của Trần Nhân
- Tông rất tốt hình ảnh thì chân thực bình
- dị nhưng đồng thời cũng giàu ý nghĩa ẩn
- dụ và tượng trưng và những hình ảnh
- trong bài thơ mà chúng ta tìm hiểu bài
- thơ Thiên Trường vãn vọng cũng vậy Không
- chỉ thế trong thơ của Trần Nhân Tông
- người đọc còn tìm thấy tình cảm gắn bó
- với thiên nhiên đất nước và cuộc sống
- của nhân dân vô cùng sâu sắc như vậy Vừa
- rồi Các em đã cùng cô tìm hiểu về tác
- giả Trần Nhân Tông chúng ta sẽ chuyển
- sang phần hai tìm hiểu chung về tác phẩm
- trước tiên là đọc tác phẩm chúng mình
- quan sát trên màn hình đây chính là văn
- bản Thiên Trường vãn vọng của tác giả
- Trần Nhân Tông khi đọc bài thơ này thì
- chúng ta cần phải đọc kỹ cả phiên âm
- dịch nghĩa và dịch thơ chú ý những vị
- trí đã được đánh dấu 1 2 3 thứ nhất
- Thiên Trường tức là Phủ Thiên Trường Đây
- là quê hương của các vua nhà Trần nay
- thuộc tỉnh Nam Định tại tại đây Nhà Trần
- đã cho xây một hành cung tức là cung
- điện ở ngoài Kinh Thành ở vị trí số hai
- khói ở làng quê đồng bằng Bắc Bộ vào mùa
- thu và mùa đông khi chều xuống thì
- thường có lớp xương bao quanh làng xóm
- giống như là làn khói thứ ba mục đồng
- mục đồng ở đây là Trẻ chăn châu chă bỏ
- chúng mình hãy dừng video lại một lát để
- có thể đọc thật kỹ văn bản Thiên trưởng
- vãn vọng này nhé từ đây chúng ta sẽ
- chuyển sang tìm hiểu về thể thơ về hoàn
- cảnh sáng tác hãy cho cô biết thể thơ
- của bài thơ
- này rất tốt bài thơ này được viết theo
- thể thơ tứ tuyệt đường luật theo như
- kiến thức mà chúng ta đã được học ở tri
- thức ngữ văn tứ tuyệt đường luật có bốn
- câu mỗi câu có năm chữ hoặc bảy chữ về
- luật thơ thì bài thơ tứ tuyệt cơ bản Vận
- tuân theo các quy định như ở bài thơ
- thất ngôn bát cú về hoàn cảnh sáng tác
- bài thơ này được sáng tác trong một dịp
- vua Trần Nhân Tông về thăm
- quê như vậy chúng ta đã điểm qua những
- thông tin về tác giả và tác phẩm trong
- phần một lớn tìm hiểu chung mời các em
- sẽ tiếp tục tiết học cùng cô với phần
- tiếp theo phần hai lớn Tìm hiểu chi tiết
- cô trò chúng mình sẽ tìm hiểu các yếu tố
- thi Luật bài thơ này có bốn
- câu và mỗi câu có bảy chữ hãy cho cô
- biết bài thơ này được viết theo luật
- bằng hay luật
- chắc bài thơ này được viết theo luật
- chắc quyết định này được tính từ chữ thứ
- hai của câu thứ nhất chữ thứ hai của câu
- thứ nhất trong bài thơ này là thanh chắc
- cho nên bài thơ này sẽ thuộc luật Chắc
- tiếp theo về Niêm những câu thơ nào đã
- được niêm với
- nhau đó chính là câu hai Niêm với câu ba
- hai Liên thơ liền nhau được dính theo
- nguyên TC tắc chữ thứ hai của câu chẵn
- thuộc Liên trên phải cùng Thanh với chữ
- thứ hai của câu lẻ thuộc Liên dưới về
- vần bài thơ này Được gieo vần
- bằng chúng ta thấy bài thơ đã được gieo
- vần ở các chữ yên biên và Điền Yên Biên
- và điền đều được gieo phần bằng còn về
- đối thì đối với thơ tứ tuyệt đường luật
- Tuy tuân theo các quy định như ở bài thơ
- thất ngôn bát cú nhưng sẽ không bắt buộc
- phải đối giữa các
- câu chúng ta chuyển sang vấn đề tiếp
- theo đó là vấn đề về đề tài và chủ đề
- của tác phẩm theo các em bài thơ Thiên
- Trường vãn vọng được viết theo đề tài
- nào Bài thơ này được viết theo đề tài
- thôn quê có thể coi Thiên trưởng vãn
- vọng là một trong những bài thơ đầu tiên
- viết về thôn quê thời trung đại đặc biệt
- ở trong thời Lý Trần chúng ta thường
- thấy rất nhiều những bài thơ tỏ trí tỏ
- lòng với những hình ảnh ước lệ như là
- núi cao là suối trong là tùng cúc trúc
- mai vậy còn về chủ đề thì sao chúng ta
- có thể xét bài thơ này vào chủ đề
- nào Bài thơ này có hai chủ đề chính thứ
- nhất là tái hiện bức tranh thiên nhiên
- và cuộc sống làng quê yên bình và Thứ
- hai qua đó thể hiện tấm lòng yêu thiên
- nhiên gần gũi cuộc sống nông thôn của
- nhà thơ thứ ba chúng ta sẽ tìm hiểu về
- nhan đề ở đây Thiên Trường tức là Phủ
- Thiên Trường quê hương của các vua Trần
- vãn được hiểu là buổi Triều tả còn vọng
- là ngắm nhưng mà ngắm từ xa như vậy nhan
- đề Thiên Trường vãn vọng đã mở ra không
- gian trải rộng từ vãn vọng tức là ngắm
- từ xa ở nhan đề đến thôn Hậu thôn tiền
- từ toàn cảnh cho tới cận cảnh nhan đề
- của bài thơ Thiên Trường vãn vọng là một
- nhan đề ngắn gọn nhưng mà đã thâu tóm
- được nội dung của toàn văn bản vấn đề
- thứ ba này cũng đã kết thúc tiết học đầu
- tiên cô cảm ơn các em vì đã quan tâm và
- theo dõi trong tiết học này cô chò chúng
- mình đã tìm hiểu chung những thông tin
- về tác giả tác phẩm đã tìm hiểu chi tiết
- về các yếu tố thi luật về đề tài chủ đề
- và nhan đề của tác phẩm Hẹn gặp lại
- chúng mình trong tiết sau cùng với
- olm.vn để ta sẽ tìm hiểu những vấn đề
- còn lại của bài thơ Thiên Trường vãn
- vọng này nhé
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây