Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện các thông tin cần lưu ý về tác giả Trần Quốc Vượng.
- Trần Quốc Vượng (12/12/
- 1936
- 1935
- 1934
- 2007
- 2005
- 2006
- bác sĩ, nhà sử học, nhà khảo cổ học
- giáo sư, nhà bác học, nhà khảo cổ học
- giáo sư, nhà sử học, nhà khảo cổ học
- Quê quán của ông ở tỉnh
- Hải Dương
- Hà Nội
- Hà Nam
- Sau khi tốt nghiệp
- xuất sắc
- thủ khoa
- á khoa
- giảng dạy
- nghiên cứu
- nhân viên
- Khoa Triết học
- Khoa Lịch sử
- Khoa Ngữ văn
- Ông được xem là một trong "tứ trụ" "Lâm, Lê, Tấn, Vượng" (tức gồm các Giáo sư Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn và Trần Quốc Vượng) của sử học
- Việt Nam trung đại
- Việt Nam đương đại
Văn bản “Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hoá Việt Nam” được in trong tập sách nào?
Theo em, đề tài của văn bản “Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hoá Việt Nam” là gì?
Theo em, nhan đề của văn bản "Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hoá Việt Nam" nêu lên thông tin chính nào?
Theo em, văn bản “Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hoá Việt Nam” sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
Nội dung chính của văn bản “Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hoá Việt Nam” là
- sự so sánh
- cái nhìn
- sự đối chiếu
- văn hóa
- văn minh
- văn chương
- sự việc
- con người
- sự vật
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với khóa
- học Ngữ Văn lớp 10 bộ sách cánh diều
- cùng trang web olm.vn
- Em thân mến những đồ chương trình Chúng
- ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu bài số 4 văn
- bản thông tin về mạng Hà Nội là thủ đô
- của nước Việt Nam hiểu biết về thủ đô sẽ
- giúp cho mỗi người chúng ta tự hào hơn
- về quốc gia và dân tộc Hôm nay chúng ta
- sẽ cùng nhau đi tìm hiểu bài số 1 thăng
- long đâm đu Hà Nội một hằng số văn hóa
- Việt Nam của tác giả Trần Quốc Vượng bố
- cục bài học của chúng ta ngày hôm nay sẽ
- được chia làm 3 phần phần 1 tìm hiểu
- chung Chúng ta sẽ tìm hiểu về thể loại
- văn bản thông tin tổng hợp về tác giả
- Trần Quốc Vượng cũng như vài nét sơ qua
- về văn bản Thăng Long Đông Đô Hà Nội một
- hằng số văn hóa Việt Nam ở phần số 2 đọc
- hiểu văn bản chúng ta sẽ tìm hiểu hai
- vấn đề thứ nhất đó là sự hình thành Văn
- Hóa Hà Nội và thứ hai đó là nếp sống
- thanh lịch của người Hà Nội cuối cùng ở
- phần tổng kết chúng mình sẽ tìm hiểu 4
- vấn đề thứ nhất đó là đặc sắc nghệ thuật
- thứ hai là đề tài thứ ba là chủ đề và
- cuối cùng đó là hình thức của văn bản
- Thăng Long Đông Đô Hà Nội một hằng số
- văn hóa Việt Nam ở phần đầu tiên của bài
- học chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về
- thể loại văn bản thông tin tổng hợp như
- vậy chúng ta sẽ có những ý chính về thể
- loại văn bản thông tin tổng hợp như sau
- thứ nhất văn bản thông tin tổng hợp là
- loại văn bản trong đó người viết sử dụng
- phương thức Thuyết minh kết hợp với một
- hoặc nhiều phương thức biểu đạt khác ví
- dụ như biểu cảm tự sự hoặc miêu tả thứ
- hai văn bản thông tin tổng hợp có thể
- trình bày kết hợp với nhiều hình thức Ví
- dụ như chữ ảnh và bảng biểu như vậy
- chúng ta đã nắm được thông tin về thể
- loại văn bản thông tin tổng hợp rồi đúng
- không nào sau đây chúng ta sẽ cùng nhau
- đi tìm hiểu về tác giả Trần Quốc Vượng
- qua những nét nổi bật trong cuộc đời của
- ông Thế bây giờ các em hãy giúp cô xác
- định những thông tin ấy thông qua việc
- đọc hiểu một văn bản thông tin sau
- chúng ta có thể rút ra được những nét
- tiêu biểu về giáo sư Trần Quốc Vượng như
- sau thứ nhất về con người Trần Quốc
- Vượng sinh ngày 12 tháng 12 năm 1934 và
- mất ngày mùng 8 tháng 8 năm 2005 ông là
- giáo sư là nhà sử học nhà khảo cổ học
- Việt Nam ông sinh tại huyện Kinh Môn Hải
- Dương nhưng quê quán ở thôn Lê Xá xã
- Châu Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam về
- sự nghiệp sau khi tốt nghiệp thủ khoa
- cùng với Phan Huy Lê Bình Dương Lâm năm
- 1956 ông được giữ lại làm cán bộ giảng
- dạy tại khoa Lịch Sử Trường Đại học Tổng
- hợp Hà Nội nay chính là trường đại học
- Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại
- học Quốc gia Hà Nội ông cũng được xem là
- một trong tứ trụ Lâm Lê Tấn Vượng tức
- gồm các giáo sư Đinh Xuân Lâm Phan Huy
- Lê Hà Văn Tấn và Trần Quốc Vượng của sử
- học Việt Nam đương đại ông có nhiều tác
- phẩm bài viết về khảo cổ học lịch sử văn
- hóa Việt Nam ông đã biết rất nhiều bài
- nghiên cứu khoa học khoảng trên 400 bài
- lên trên tạp chí trong nước và ngoài
- nước bên cạnh đó ông cũng từng giữ nhiều
- chức vụ quan trọng trong ban văn hóa
- nghệ thuật ví dụ Ông chính là Tổng thư
- ký hội văn nghệ dân gian Hà Nội từ năm
- 1976 chưa đến năm 2005 Ông còn là phó
- Tổng thư ký hội văn hóa văn nghệ dân
- gian Việt Nam từ năm 1989 cho đến năm
- 2005 sau khi đã nắm được đôi nét về tiểu
- sử của giáo sư nhà sử học Trần Quốc
- Vượng chúng ta sẽ tiếp tục đi tìm hiểu
- chung về văn bản Thăng Long Đông Đô Hà
- Nội một hằng số văn hóa Việt Nam thứ
- nhất để xuất xứ tựa vào trong sách giáo
- khoa các em hãy cho cô biết văn bản được
- in trong tập náo
- chính xác văn bản được in trong tập Văn
- Hóa Hà Nội tìm tòi và suy ngẫm thuộc nhà
- xuất bản quân đội nhân dân được xuất bản
- tại Hà Nội vào năm 2010 tiếp theo về
- phần đề tài các em hãy xác định cho cô
- biết đề tài của văn bản là gì
- chính xác để tải của văn bản chính là
- văn hóa Việt Nam cụ thể là văn hóa Hà
- Nội và chúng ta sẽ có hai căn cứ để xác
- định được đề tài của văn bản này thứ
- nhất đó là chúng ta dựa vào nhan đề của
- văn bản thứ hai đó là các chi tiết và
- thông tin được tác giả nêu ra trong văn
- bản như vậy Các em Hãy trả lời cho cô
- biết nhan đề của văn bản giúp người viết
- nêu bật được thông tin chính nào
- chính xác nhan đề của văn bản giúp nêu
- bật được thông tin chính đó là văn hóa
- Hà Nội là một hằng số văn hóa Việt Nam
- và hằng số văn hóa chính là yếu tố và
- đặc điểm văn hóa có tính ổn định và tiêu
- biểu sau đây chúng ta sẽ cùng nhau đi
- tìm hiểu về ý nghĩa của các tên gọi qua
- từng thời kỳ của Hà Nội được tác giả
- cung cấp trong nhan đề nhé thứ nhất đó
- là Thăng Long Thăng Long có nghĩa là
- rồng bay lên theo sách Đại Việt sử ký
- toàn thư viết lý do hình thành tên gọi
- này như sau mùa thu năm Canh Tuất tức là
- năm 1010 vua từ Thành Hoa Lư dời đô ra
- kinh Phủ thành Đại La tạo số tiền dưới
- thành có rồng vàng hiện lên ở thuyền Ngự
- nhân đó đổi tên gọi là thành Thăng Long
- Thăng Long Hà Nội là kinh đô lâu đời
- nhất trong lịch sử Việt Nam
- thứ hai đó là tên gọi Đông Đô theo sách
- Đại Việt sử ký toàn thư viết mùa hạ
- tháng 4 năm Đinh Sửu tức là năm 1397 lấy
- phó tướng Hồ Hán thương coi phủ đô hộ là
- Đông Đô và Hồ Quý Ly lên ngôi đóng đô ở
- Tây Đô Thanh Hóa Thăng Long chính là
- Đông Đô và cuối cùng đó chính là tên gọi
- Hà Nội so với tên gọi Thăng Long với ý
- nghĩa chủ yếu có tính cách lịch sử dù
- chỉ dưới dạng truyền thuyết ghi lại sự
- kiện có dòng hiện lên khi vua tới đất
- kinh đô mới thì tên gọi Hà Nội có tính
- cách địa lý với nghĩa là bên trong sông
- theo sách lịch sử Hà Nội Viết năm 1831
- vua Minh Mạng Đêm Kinh thành Thăng Long
- cũ hợp với mấy phủ huyện xung quanh như
- huyện Từ Liêm Phủ Ứng Hòa Phủ Lý Nhân và
- phủ Thường Tín Lập Thành Tỉnh Hà Nội lấy
- khu vực kinh thành Thăng Long cũ nằm
- tỉnh lỵ của Hà Nội và chúng ta cũng có
- thể thấy được Hà Nội là một vùng đất
- linh thiêng giàu văn hóa Đồng thời cũng
- là một trung tâm hội tụ đầy những tinh
- hoa bản sắc dân tộc từ fucklor cho đến
- lễ hội dân ca cho đến cách sinh hoạt tôn
- giáo văn hóa xã hội của Hà Nội đều rất
- phong phú và nhiều dáng vẻ bên cạnh đó
- phong thái và khí chất của con người Hà
- Nội cũng rất khác duyên dáng phong lưu
- mà sang trọng từ cổ chỉ Kim trải qua
- ngàn đời ngàn năm xây dựng và phát triển
- Hà Nội vẫn luôn là mảnh đất xinh đẹp
- đáng tự hào của dân tộc ta sau đây chúng
- ta sẽ đi tìm hiểu về phương thức biểu
- đạt các em hãy cho cô biết dựa vào văn
- bản trong sách giáo khoa em hãy trả lời
- văn bản Thăng Long Đông Đô Hà Nội một
- hằng số văn hóa Việt Nam sử dụng phương
- thức biểu đạt nào
- rất chính xác như vậy chúng ta có thể
- thấy được văn bản được sử dụng phương
- thức biểu đạt thuyết minh kết hợp phương
- thức nghị luận và biểu cảm chúng ta có
- thể thấy Phước Ví dụ ở phần 2 trong sách
- giáo khoa tác giả có sử dụng các thao
- tác giải thích chứng minh và suy luận để
- thuyết phục người đọc về đặc điểm của
- người Hà Nội từ làm thợ thầy giỏi cho
- đến sành ăn sành mặc biểu cảm như là các
- ngữ liệu giàu chất văn học trữ tình và
- ngôn từ thể hiện rõ thái độ cảm xúc của
- người viết Ví dụ như lịch sử ngàn năm
- văn vật của Thăng Long Đông Đô Hà Nội đã
- hun đúc cho người Hà Nội một nét giống
- thanh lịch từng trải mà nhẹ nhàng kiên
- định mà duyên dáng hào hoa mà thanh
- thoát Vân Vân sau đây chúng ta sẽ đi tìm
- hiểu về nội dung văn bản như vậy dựa vào
- phần đọc trong sách giáo khoa các em hãy
- cho cô biết nội dung của văn bản là gì
- chính xác văn bản chính là cái nhìn của
- tác giả về những nét văn hóa và con
- người Thăng Long Đông Đô Hà Nội sau đây
- chúng ta sẽ đi tìm hiểu đến phần bố cục
- dựa vào trong phần chia sách giáo khoa
- chúng ta thấy được văn bản được chia làm
- hai đoạn đoạn 1 là sự hình thành Văn Hóa
- Hà Nội và đoạn 2 chính là nếp sống thanh
- lịch của người Hà Nội và những điều này
- cũng đã kết thúc video ngày hôm nay của
- chúng ta tại đây trong video tiếp theo
- chúng ta sẽ tìm hiểu về sự hình thành
- Văn Hóa Hà Nội nếp sống thanh lịch của
- người Hà Nội và từ đó rút ra những nét
- tổng kết về văn bản thông tin Tổng bài
- học ngày hôm nay của chúng ta đến đây là
- hết cảm ơn các em đã quan tâm chú ý và
- lắng nghe hẹn gặp lại các em ở những bài
- giảng tiếp theo cùng trang web olm.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây