Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Đọc văn bản Thần Trụ Trời.
- Tìm hiểu những kiến thức chung về văn bản.
- Tìm hiểu những đặc điểm của thần thoại được thể hiện trong văn bản.
Thần Trụ Trời
Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa có muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện. Chân thần dài không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này đến vùng nọ, hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.
Thần ở trong đám mờ mịt, hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc thần đứng dậy, ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa cao, vừa to để chống trời. Hễ cột được thần đắp cao lên chừng nào thì trời như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên chừng ấy. Thần hì hục vừa đào vừa đắp, chẳng bao lâu, cột đá cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù mịt.
Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.
Khi trời đã cao và đã khô, không hiểu tại sao thần lại phá cột đi, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một hòn núi hay một hòn đảo; đất tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành những dải đồi cao. Vì thế cho nên, mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi, chỗ lõm. Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành biển rộng.
Cột trụ trời bây giờ không còn nữa. Sau này người ta thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Yên Phụ vùng Hải Hưng. Người ta gọi đó là cột chống trời (kinh thiên trụ). Vị thần Trụ Trời đó sau này cũng gọi là Trời hay Ngọc Hoàng bao trùm tất cả, trông coi mọi việc trên trời, dưới đất.
Sau khi thần Trụ Trời chia ra trời đất thì có một số thần khác nối tiếp công việc còn dở dang, để xây dựng nên thế gian. Các vị thần đó rất nhiều, như thần Sao, thần Sông, thần Biển...
Vì vậy, dân gian có câu hát còn truyền đến ngày nay:
Ông Đếm cát
Ông Tát bể (biển)
Ông Kể sao
Ông Đào sông
Ông Trồng cây
Ông Xây rú (núi)
Ông Trụ Trời.
(Theo Nguyễn Đổng Chỉ, Lược khảo về thần thoại Việt Nam, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003, tr. 67 - 68)
Truyện Thần trụ trời thuộc nhóm nào?
Thần Trụ Trời
Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa có muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện. Chân thần dài không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này đến vùng nọ, hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.
Thần ở trong đám mờ mịt, hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc thần đứng dậy, ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa cao, vừa to để chống trời. Hễ cột được thần đắp cao lên chừng nào thì trời như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên chừng ấy. Thần hì hục vừa đào vừa đắp, chẳng bao lâu, cột đá cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù mịt.
Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.
Khi trời đã cao và đã khô, không hiểu tại sao thần lại phá cột đi, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một hòn núi hay một hòn đảo; đất tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành những dải đồi cao. Vì thế cho nên, mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi, chỗ lõm. Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành biển rộng.
Cột trụ trời bây giờ không còn nữa. Sau này người ta thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Yên Phụ vùng Hải Hưng. Người ta gọi đó là cột chống trời (kinh thiên trụ). Vị thần Trụ Trời đó sau này cũng gọi là Trời hay Ngọc Hoàng bao trùm tất cả, trông coi mọi việc trên trời, dưới đất.
Sau khi thần Trụ Trời chia ra trời đất thì có một số thần khác nối tiếp công việc còn dở dang, để xây dựng nên thế gian. Các vị thần đó rất nhiều, như thần Sao, thần Sông, thần Biển...
Vì vậy, dân gian có câu hát còn truyền đến ngày nay:
Ông Đếm cát
Ông Tát bể (biển)
Ông Kể sao
Ông Đào sông
Ông Trồng cây
Ông Xây rú (núi)
Ông Trụ Trời.
(Theo Nguyễn Đổng Chỉ, Lược khảo về thần thoại Việt Nam, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003, tr. 67 - 68)
Dòng nào nói đúng về Thần Trụ Trời?
Thần Trụ Trời
Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa có muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện. Chân thần dài không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này đến vùng nọ, hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.
Thần ở trong đám mờ mịt, hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc thần đứng dậy, ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa cao, vừa to để chống trời. Hễ cột được thần đắp cao lên chừng nào thì trời như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên chừng ấy. Thần hì hục vừa đào vừa đắp, chẳng bao lâu, cột đá cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù mịt.
Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.
Khi trời đã cao và đã khô, không hiểu tại sao thần lại phá cột đi, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một hòn núi hay một hòn đảo; đất tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành những dải đồi cao. Vì thế cho nên, mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi, chỗ lõm. Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành biển rộng.
Cột trụ trời bây giờ không còn nữa. Sau này người ta thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Yên Phụ vùng Hải Hưng. Người ta gọi đó là cột chống trời (kinh thiên trụ). Vị thần Trụ Trời đó sau này cũng gọi là Trời hay Ngọc Hoàng bao trùm tất cả, trông coi mọi việc trên trời, dưới đất.
Sau khi thần Trụ Trời chia ra trời đất thì có một số thần khác nối tiếp công việc còn dở dang, để xây dựng nên thế gian. Các vị thần đó rất nhiều, như thần Sao, thần Sông, thần Biển...
Vì vậy, dân gian có câu hát còn truyền đến ngày nay:
Ông Đếm cát
Ông Tát bể (biển)
Ông Kể sao
Ông Đào sông
Ông Trồng cây
Ông Xây rú (núi)
Ông Trụ Trời.
(Theo Nguyễn Đổng Chỉ, Lược khảo về thần thoại Việt Nam, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003, tr. 67 - 68)
Tác giả dân gian đã sử dụng hình thức kết thúc nào cho truyện?
Thần Trụ Trời
Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa có muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện. Chân thần dài không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này đến vùng nọ, hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.
Thần ở trong đám mờ mịt, hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc thần đứng dậy, ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa cao, vừa to để chống trời. Hễ cột được thần đắp cao lên chừng nào thì trời như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên chừng ấy. Thần hì hục vừa đào vừa đắp, chẳng bao lâu, cột đá cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù mịt.
Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.
Khi trời đã cao và đã khô, không hiểu tại sao thần lại phá cột đi, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một hòn núi hay một hòn đảo; đất tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành những dải đồi cao. Vì thế cho nên, mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi, chỗ lõm. Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành biển rộng.
Cột trụ trời bây giờ không còn nữa. Sau này người ta thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Yên Phụ vùng Hải Hưng. Người ta gọi đó là cột chống trời (kinh thiên trụ). Vị thần Trụ Trời đó sau này cũng gọi là Trời hay Ngọc Hoàng bao trùm tất cả, trông coi mọi việc trên trời, dưới đất.
Sau khi thần Trụ Trời chia ra trời đất thì có một số thần khác nối tiếp công việc còn dở dang, để xây dựng nên thế gian. Các vị thần đó rất nhiều, như thần Sao, thần Sông, thần Biển...
Vì vậy, dân gian có câu hát còn truyền đến ngày nay:
Ông Đếm cát
Ông Tát bể (biển)
Ông Kể sao
Ông Đào sông
Ông Trồng cây
Ông Xây rú (núi)
Ông Trụ Trời.
(Theo Nguyễn Đổng Chỉ, Lược khảo về thần thoại Việt Nam, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003, tr. 67 - 68)
Việc sử dụng bài vè có ý nghĩa gì?
Thần Trụ Trời
Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa có muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện. Chân thần dài không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này đến vùng nọ, hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.
Thần ở trong đám mờ mịt, hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc thần đứng dậy, ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa cao, vừa to để chống trời. Hễ cột được thần đắp cao lên chừng nào thì trời như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên chừng ấy. Thần hì hục vừa đào vừa đắp, chẳng bao lâu, cột đá cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù mịt.
Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.
Khi trời đã cao và đã khô, không hiểu tại sao thần lại phá cột đi, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một hòn núi hay một hòn đảo; đất tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành những dải đồi cao. Vì thế cho nên, mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi, chỗ lõm. Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành biển rộng.
Cột trụ trời bây giờ không còn nữa. Sau này người ta thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Yên Phụ vùng Hải Hưng. Người ta gọi đó là cột chống trời (kinh thiên trụ). Vị thần Trụ Trời đó sau này cũng gọi là Trời hay Ngọc Hoàng bao trùm tất cả, trông coi mọi việc trên trời, dưới đất.
Sau khi thần Trụ Trời chia ra trời đất thì có một số thần khác nối tiếp công việc còn dở dang, để xây dựng nên thế gian. Các vị thần đó rất nhiều, như thần Sao, thần Sông, thần Biển...
Vì vậy, dân gian có câu hát còn truyền đến ngày nay:
Ông Đếm cát
Ông Tát bể (biển)
Ông Kể sao
Ông Đào sông
Ông Trồng cây
Ông Xây rú (núi)
Ông Trụ Trời.
(Theo Nguyễn Đổng Chỉ, Lược khảo về thần thoại Việt Nam, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003, tr. 67 - 68)
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện các yếu tố của truyện thần thoại.
+ Không gian: không gian
- vũ trụ
- khép kín
- không xác định
- xác định
+ Thời gian:
- cổ điển
- cổ sơ
+ Nhân vật trong thần thoại: thường là
- người
- thần
+ Cốt truyện: thường là chuỗi sự kiện xoay quanh
- quá trình sáng tạo
- tìm ra
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- cô Thân ái chào mừng các em đến với khóa
- học ngữ văn 10 của trang web
- olm.vn trong phần tri thức ngữ văn chứng
- minh đã được học thần thoại thụ thể loại
- truyện dân gian Kể về các vị thần các
- nhân vật anh hùng các nhân vật văn hóa
- qua đó phản ánh quan niệm của con người
- thời cổ về nguồn gốc của thế giới và đời
- sống con người thế giới bao la con người
- cùng với biết bao hiện tượng tự nhiên kỳ
- thú được tạo lập như thế nào thuở xa xưa
- khi khoa học chưa phát triển tác giả dân
- gian đã trả lời câu hỏi ấy bằng trực
- quan bằng tưởng tượng thông qua các câu
- chuyện về các vị thần trong Bài học này
- qua việc đọc các truyện thần thoại bạn
- sẽ hiểu người xưa Nhận thức như thế nào
- về quá trình tạo lập thế giới Chào mừng
- các bạn đến với văn bản thân chủ trời
- thần thoại Việt Nam
- với bài học này các bạn sẽ cần đạt được
- hai yêu cầu cơ bản đó là nhận biết phân
- tích được một số yếu tố của truyền thần
- thoại như không gian thời gian nhân vật
- cốt truyện biết nhận xét nội dung bao
- quát và thông điệp của văn bản dựa vào
- những yêu cầu đó chúng mình có các nội
- dung chính của bài học như sau thứ nhất
- Tìm hiểu chung về văn bản thứ hai những
- đặc điểm của truyện thần thoại được thể
- hiện trong văn bản thứ ba thông điệp của
- văn bản Bây giờ chúng mình sẽ cùng nhau
- đến với nội dung đầu tiên các bạn nhé
- trước khi đến với những phần nhỏ Các bạn
- hãy giúp cô suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- bạn đã biết đến những chuyện thần thoại
- nào Các em biết không thần thoại là một
- trong những thể loại văn học dân gian
- không mấy xa lạ xuất hiện từ lâu đời
- ngoài văn bản thần trụ Trời hôm nay mình
- tìm hiểu thần thoại Việt Nam còn có
- những văn bản như nữ thần mặt trăng thần
- mặt trời thần lúa thần nông thần Vân
- Thần Thoại thế giới Chúng ta có những
- bên ngoài nổi tiếng như là thần thoại Hy
- Lạp Thần Thoại Bắc Âu thần thoại Trung
- Hoa Vân Vân Như vậy có thể thấy loài
- người có một khoa tàng Thần Thoại vô
- cùng phong phú và thần trụ trời là một
- trong những văn bản đặc sắc nói về nguồn
- gốc của thế giới và đời sống của con
- người
- trước hết cô trò Chúng ta sẽ cùng nhau
- tìm hiểu về xuất xứ theo bạn thân trụ
- trời thuộc nhóm nào
- thần trụ trời thuộc nhóm về nguồn gốc vũ
- trụ và các hiện tượng tự nhiên Truyện
- tập trung lý giải về sự hình thành thế
- giới bụi Ban đầu
- nếu người kinh có thần trụ trời thì
- Người Mường có ba nhân và ông chống trời
- người Thái có thiên luôn người mong có
- diều Nhung người giao có thần bàn cổ
- người Êđê có idea người Chăm có tầm thêm
- vân vân trong nhận thức của con người
- thời cổ thế giới bao la được hình thành
- được sắp đặt trật tự là nhờ vào công lao
- to lớn của các vị thần bây giờ chúng ta
- sẽ cùng nhau đến với nội dung tiếp theo
- đó là đọc văn bản với phần này các bạn
- sẽ kết hợp với việc đọc văn bản và trả
- lời những câu hỏi thú vị về nội dung
- những chi tiết có trong văn bản trên
- từng chặng đọc văn bản được lấy từ sách
- Ngữ Văn 10 chần trời sáng tạo tập 1
- trang 13 và 14 đây là nhiệm vụ vô cùng
- quan trọng để giúp cho các bạn dễ dàng
- đến với phần tìm hiểu chi tiết Vì vậy
- hãy làm tốt nó nhé
- các bạn học sinh thân mến như vậy Vừa
- rồi chúng mình đã cùng nhau thực hiện
- một nhiệm vụ khá quan trọng trong video
- ngày hôm nay phần đọc văn bản trả lời
- những câu hỏi sẽ giúp cho các bạn nắm
- được nội dung Từ đó chúng ta có thể dễ
- dàng đi vào phần chi tiết Vậy thì ngần
- ngại gì nữa chúng mình sẽ cùng nhau đến
- với phần những đặc điểm của truyện thần
- thoại được thể hiện trong văn bản nhé
- như chúng ta đã được biết thần trừ trời
- là một trong những văn bản tiêu biểu của
- thể loại này Chính vì thế truyện tồn tại
- những đặc điểm rất riêng của thể loại
- chúng mình sẽ khai thác ở những khía
- cạnh đó là không sang thời gian nhân vật
- và cốt truyện Tuy nhiên trước khi phân
- tích xem ở văn bản Các yếu tố đó được
- thể hiện ra sao chúng mình sẽ cùng nhau
- đến với một bài tập nhỏ sau đây vừa cũng
- cố kiến thức đã học vừa có cái nhìn tổng
- quan trước khi chúng ta bắt đầu nhé
- các em ạ Như vậy thông qua một bài tập
- nhỏ vừa rồi chúng mình có thể tổng kết
- được một vài đặc điểm của truyện thần
- thoại như sau về không gian không gian
- trong truyện thần thoại là không gian vũ
- trụ đang trong quá trình tạo lập không
- xác định nơi chốn cụ thể về thời gian
- thời gian cổ sơ không xác định và mang
- tính Vĩnh Hằng nhân vật trong truyện
- thần thoại thường là thần có sức mạnh
- phi thường để thực hiện công việc sáng
- tạo thế giới và sáng tạo văn hóa về cốt
- truyện thần thoại thường là chuỗi sự
- kiện xoay quanh quá trình Sáng tạo nên
- thế giới con người và văn hóa của các
- nhân vật siêu nhiên vậy trong văn bản mà
- chúng mình đã được đọc hôm nay những yếu
- tố trên được thể hiện cụ thể ra sao
- chúng xuất gì để văn bản trở thành một
- trong những truyện Thần Thoại tiêu biểu
- cùng cô tìm hiểu phần tiếp theo các bạn
- nhé Còn bây giờ bài học của chúng ta đến
- đây là kết thúc rồi Xin chào và hẹn gặp
- lại tất cả các bạn trong video tiếp theo
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây