Bài học cùng chủ đề
- Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác
- Sự đồng quy của ba đường trung trực trong tam giác
- Sự đồng quy của ba đường cao trong một tam giác
- Sự đồng quy của ba đường trung trực trong tam giác
- Sự đồng quy của ba đường cao trong tam giác
- Phiếu bài tập: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong tam giác
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Sự đồng quy của ba đường cao trong tam giác SVIP
Dựa vào hình bên, điền tên đoạn thẳng thích hợp:
BH ⊥
Tam giác DGF có đường trung tuyến DC và đường cao DE.
So sánh: DC
- =
- >
- <
Tam giác BAC có góc A tù và trực tâm H. Điểm H
- nằm trong
- nằm trên một cạnh của
- nằm ngoài
Tam giác CEG có trực tâm trùng với điểm C. Có thể kết luận tam giác CEG là tam giác
- cân tại E
- vuông tại C
- cân tại C
- vuông tại E
Cho tam giác ABC cân tại B có B=128∘. Kẻ đường cao AH và phân giác AD của tam giác đó.
HAD= ∘.
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ điểm D sao cho A là trung điểm của BD. Kẻ đường cao AE của ΔABC, đường cao AF của ΔACD.
Khi đó, EAF= ∘.
Cho tam giác BFG cân tại B, đường cao GA cắt tia phân giác góc B tại E.
Điền tên đoạn thẳng thích hợp: FE ⊥ .
Tam giác ABC có các đường cao BD và CE bằng nhau. Chứng minh rằng tam giác đó là tam giác cân.
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lí.
- Do đó ΔBEC=ΔCDB (cạnh huyền - cạnh góc vuông).
- Xét hai tam giác vuông BEC và CDB có:
- Cạnh huyền BC chung;
Cạnh góc vuông BD=CE. - Suy ra EBC=DCB ⇒ ΔABC cân (do có hai góc bằng nhau).
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây