Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Sự ăn mòn kim loại SVIP
Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng ăn mòn kim loại?
Trong hiện tượng ăn mòn kim loại xảy ra quá trình nào dưới đây?
Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
Đinh sắt bị ăn mòn điện hóa học trong trường hợp gắn với kim loại nào dưới đây?
Khi một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát sâu đến lớp sắt bên trong để lâu trong không khí ẩm sẽ xảy ra quá trình nào sau đây?
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb, Fe và Zn, Fe và Sn, Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào vào dung dịch acid, có bao nhiêu cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước?
Trả lời: .
Nguyên tắc chung của phương pháp phủ bề mặt để bảo vệ kim loại là
Để bảo vệ khung xe đạp khỏi bị ăn mòn có thể dùng cách nào sau đây?
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại nào dưới đây?
Phát biểu về hiện tượng ăn mòn kim loại nào sau đây đúng?
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học là gì?
Cho các trường hợp sau:
(1) Bọc đinh sắt bằng dây đồng.
(2) Bọc đinh sắt bằng dây kẽm.
(3) Nhúng đinh sắt vào dung dịch acid.
Trường hợp đinh sắt bị ăn mòn là
Lần lượt nối thanh kẽm với mỗi kim loại sau đây và cho vào dung dịch HCl. Quá trình ăn mòn thanh kẽm xảy ra nhanh nhất khi nối với
Cho các trường hợp sau:
(1) Nhúng miếng hợp kim Cu – Ag vào dung dịch HCl loãng.
(2) Đặt hợp kim Zn – Cu trong không khí ẩm.
(3) Đốt thép (hợp kim Fe – C) trong bình chứa khí O2 dư.
(4) Ngâm kim loại Cu tinh khiết trong dung dịch muối ăn.
Có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học?
Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
Nhúng thanh sắt nguyên chất vào mỗi dung dịch riêng biệt sau: HCl, CuCl2, FeCl3, hỗn hợp HCl và CuCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Cho các trường hợp sau:
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(3) Ngâm lá sắt cuộn dây đồng trong dung dịch H2SO4 loãng.
(4) Tấm tôn để trong không khí ẩm lâu ngày.
(5) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(6) Nhúng sợi dây bạc trong dung dịch HNO3.
(7) Ngâm kim loại Na trong dầu hỏa.
(8) Đốt dây nhôm trong không khí.
(9) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch CuSO4.
(10) Thả đinh sắt vào dung dịch CuCl2 và HCl loãng.
Có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học?
Trả lời: .
Thực hiện thí nghiệm sau:
Bước 1: Cho dung dịch NaCl 5% vào ống thủy tinh hình chữ U.
Bước 2: Nhúng một thanh đồng và một thanh kẽm đã làm sạch vào hai đầu của ống thủy tinh.
Bước 3: Nối hai thanh kim loại bằng dây dẫn.
a) Sau bước 2, thanh kẽm bị ăn mòn. |
|
b) Sau bước 3, hai kim loại kẽm và đồng đều bị ăn mòn. |
|
c) Nếu thay dung dịch NaCl bằng dung dịch HCl 10% thì đồng bị ăn mòn ngay sau bước 2. |
|
d) Sau vài phút, nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch bên phía thanh đồng thấy dung dịch chuyển thành màu hồng. |
|
Có thể sử dụng sắt để bảo vệ kim loại nào dưới đây bằng phương pháp điện hóa?
Trường hợp nào dưới đây kim loại không được bảo vệ?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây