Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Số đo góc lượng giác SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Góc có số đo 144∘ đổi ra rađian là
54π.
74π.
10π.
4π.
Câu 2 (1đ):
Góc có số đo 52π đổi sang độ là
135∘.
72∘.
240∘.
270∘.
Câu 3 (1đ):
Số đo của góc 12π khi đổi sang độ là
25∘.
50∘.
15∘.
30∘.
Câu 4 (1đ):
Góc có số đo 24π đổi sang độ là (gợi ý: 1∘=60′)
7∘.
7∘30′.
8∘30′.
8∘.
Câu 5 (1đ):
Góc có số đo 60∘ đổi sang rađian là
5π.
4π.
3π.
23π.
Câu 6 (1đ):
Đổi số đo góc 105∘ sang rađian ta được
127π.
125π.
85π.
129π.
Câu 7 (1đ):
Một bánh xe có 72 bánh răng. Số đo góc mà bánh xe quay được khi di chuyển 10 răng là
100∘.
72∘.
36∘.
50∘.
Câu 8 (1đ):
Trên đường tròn bán kính r=5, cung có số đo 8π có độ dài là
l=8π.
l=4π.
l=85π.
l=83π.
Câu 9 (1đ):
Trên đường tròn bán kính r=15, độ dài của cung có số đo 50∘ là
l=15π180.
l=625π.
l=18015π.
l=750.
Câu 10 (1đ):
Một đường tròn có đường kính là 50 cm. Độ dài của cung tròn trên đường tròn có số đo là 4π (làm tròn đến hàng đơn vị) bằng
40 cm.
20 cm.
19 cm.
36 cm.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây